【lịch u19】Nhiều nước tiếp tục tài trợ cho WHO sau quyết định của Mỹ
Nhiều quốc gia thông báo sẽ gia tăng đóng góp để WHO có thể vận hành trong bối cảnh dịch Covid-19 không có dấu hiệu giảm nhiệt.
Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đang nỗ lực đảm bảo hoạt động không bị gián đoạn sau khi Mỹ ngừng viện trợ. Nhiều quốc gia cũng thông báo sẽ gia tăng đóng góp để Tổ chức y tế đa phương lớn nhất thế giới này có thể vận hành trong bối cảnh dịch Covid-19 không có dấu hiệu giảm nhiệt.
Mỹ hiện là nhà tài trợ lớn nhất cho Tổ chức Y tế thế giới,ềunướctiếptụctàitrợchoWHOsauquyếtđịnhcủaMỹlịch u19 đóng góp hơn 400 triệu USD trong năm 2019, chiếm khoảng 15% ngân sách của tổ chức. Quyết định cắt viện trợ cho Tổ chức Y tế thế giới sẽ gây khó khăn cho Cơ quan của Liên hợp quốc đang cần nhiều nguồn lực hơn bao giờ hết để đi đầu trong phản ứng của toàn cầu chống lại đại dịch Covid-19.
Tổng giám đốc Tổ chức Y tế thế giới Tedros Adhanom Ghebreyesus.
Tổng giám đốc Tổ chức Y tế thế giới Tedros Adhanom Ghebreyesus hôm qua cho biết, trước mắt WHO sẽ có đánh giá về mức độ ảnh hưởng tới hoạt động của mình, đồng thời cố gắng đảm bảo các hoạt động không bị gián đoạn. Ông cũng cho rằng, virus SARS-CoV-2 không phân biệt các quốc gia giàu hay nghèo, nhỏ hay lớn, cũng như không phân biệt quốc tịch hay chủng tộc. Giờ là lúc tất cả các nước trên toàn thế giới phải đoàn kết trong cuộc chiến chống lại kẻ thù nguy hiểm chung Covid-19.
“Hiện giờ ưu tiên của chúng tôi đó là ngăn chặn dịch và cứu sống nhiều người. Tổ chức Y tế thế giới đánh giá cao các quốc gia, tổ chức và cá nhân thể hiện sự ủng hộ và cam kết đối với WHO trong những ngày gần đây, bao gồm cả các cam kết tài chính. Chúng tôi hoan nghênh sự đoàn kết toàn cầu và đây sẽ là yếu tố quyết định đánh bại Covid-19. Chúng tôi sẽ tiếp tục hợp tác với các nước và đối tác”, ông Ghebreyesus nói.
Trong khi đó, chính phủ nhiều nước trên thế giới tuyên bố tiếp tục tài trợ các hoạt động của WHO. Nội các Phần Lan ngày 15/4 quyết định nâng mức tài trợ cho WHO lên 5,5 triệu euro (tương đương 6 triệu USD).
Thủ tướng Anh Boris Johnson cũng khẳng định, WHO có một vai trò quan trọng trong cuộc chiến chống Covid-19 và rất cần thiết để các nước hợp tác cùng nhau chống lại đại dịch. Một nước tài trợ lớn khác của WHO là Australia cũng thông báo sẽ tiếp tục tài trợ cho WHO, nhưng nhấn mạnh sẽ tiếp tục hối thúc WHO cải cách.
Bộ trưởng Ngân khố Jossh Frydenberg cho biết: “Trước tiên chúng tôi cho rằng Tổ chức Y tế Thế giới có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo y tế cho các khu vực, đặc biệt tại những nước đang phát triển. Chúng tôi ủng hộ các tổ chức toàn cầu thông qua Liên Hợp Quốc. Tất nhiên không phải lúc nào chúng tôi cũng đồng quan điểm về cách thức hoạt động của họ. Chúng tôi sẽ đưa ra quan điểm về những lĩnh vực Tổ chức y tế thế giới có thể làm tốt hơn, nhưng rõ ràng, chúng tôi vẫn ủng hộ các tổ chức toàn cầu này”.
Vợ chồng tỷ phú Bill Gates ngày 15/4 cũng quyết định tài trợ thêm cho Tổ chức Y tế thế giới 150 triệu USD thông qua quỹ Bill & Melina Gates nhằm hỗ trợ tổ chức này thực hiện biện pháp đảm bảo sức khỏe cộng đồng, điều trị bệnh nhân Covid-19 cũng như nghiên cứu phát triển vaccine.
Tổ chức Y tế thế giới cho biết sẽ thảo luận với các đối tác để bù vào khoản đóng góp thiếu hụt của Mỹ nhưng cũng có nhiều nhận định, việc Mỹ cắt viện trợ sẽ ảnh hưởng lớn đến hoạt động hỗ trợ cho các quốc gia đang phát triển.
Trong khi nhiều quốc gia phát triển đang trong giai đoạn đối phó với Covid-19, thì dịch này mới chỉ bắt đầu ảnh hưởng đến các quốc gia đang phát triển. Những quốc gia này sẽ phụ thuộc nhiều vào sự hỗ trợ của cộng đồng quốc tế, trong đó có Tổ chức Y tế thế giới để đối phó với dịch bệnh.
Trong khi đó, phần lớn các khoản tài trợ từ Mỹ dành cho các chương trình xóa bỏ bệnh bại liệt, phát triển các loại vaccine và gia tăng việc tiếp cận dịch vụ y tế và dinh dưỡng thiết yếu. Các tổ chức cứu trợ cảnh báo, bước đi của Mỹ sẽ làm gia tăng khủng hoảng nhân đạo tại Yemen hay Syria, trong khi những nước có hệ thống y tế yếu và các quốc gia có thu nhập thấp cũng sẽ bị ảnh hưởng với quyết định mới nhất này của Mỹ.
Theo VOV
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Bão số 8 gây gió giật cấp 11 trên vùng biển Bắc Biển Đông
- ·Nợ Chính phủ an toàn, năm 2025 cần vay hơn 815.000 tỷ đồng
- ·Tiết kiệm trả lãi trước là gì?
- ·Hợp tác để hoàn thiện hệ sinh thái xuất nhập khẩu
- ·Những câu chuyện về thị trường chứng khoán New York thập niên 90
- ·Khơi thông 'điểm nghẽn' tiếp cận vốn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa
- ·Hàng không tốn chục triệu USD mua tín chỉ carbon, lo giá vé máy bay tăng
- ·Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Đừng ngồi một chỗ mà hy vọng bán được hàng giá cao!
- ·Dự báo thời tiết 22/8: Miền Bắc nắng gián đoạn kèm mưa giông
- ·Giá xăng dầu hôm nay 19/10: Quay đầu suy giảm
- ·Tân Hưng: Trao 2 căn nhà tình nghĩa cho gia đình có công với cách mạng
- ·Giá vàng hôm nay 13/10: Vàng thế giới giảm nhẹ phiên cuối tuần
- ·Tăng thuế tiêu thụ đặc biệt với thuốc lá: Chuyên gia phân tích gì?
- ·TP.HCM duyệt bảng giá đất mới, cao nhất hơn 687 triệu đồng/m2
- ·Dự báo thời tiết 4/8: Tây Nguyên tiếp tục mưa triền miên
- ·Chung cư tróc vẩy, mốc meo ở Hà Nội rao bán hơn 4 tỷ, người mua bất lực
- ·Ngân hàng đua nhau giảm, lãi suất cho vay mua nhà thấp kỷ lục
- ·Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Đừng ngồi một chỗ mà hy vọng bán được hàng giá cao!
- ·Nhận định, soi kèo Barbastro vs Barca, 01h00 ngày 5/1: Khách thắng nhẹ
- ·Giá xăng dầu hôm nay 14/10: Tiếp nối đà giảm