会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【soi kèo middlesbrough】Kinh tế Nhật rơi vào suy thoái!

【soi kèo middlesbrough】Kinh tế Nhật rơi vào suy thoái

时间:2025-01-10 20:20:33 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:428次

Nền kinh tế Nhật suy giảm mạnh trong quý 3-2012 do kinh tế toàn cầu trồi sụt và căng thẳng với Trung Quốc. Những tháng ngày sắp tới của cường quốc kinh tế thứ ba thế giới này xem ra khá u ám.

Thủ tướng Yoshihiko Noda - Ảnh: Reuters

Thủ tướng Nhật Noda cam kết sẽ kích thích kinh tế, nhưng các chuyên gia cho rằng Nhật sẽ phải chờ đợi nền kinh tế toàn cầu khởi sắc - Ảnh: Reuters

Theo báo Asahi, các số liệu do Chính phủ Nhật công bố trong ba tháng quý 3 cho thấy GDP của Nhật sụt giảm 0,9%. “Số liệu GDP cho thấy kinh tế Nhật, vốn phụ thuộc vào xuất khẩu, đã rơi vào suy thoái - Reuters dẫn lời nhà kinh tế Tatsushi Shikano thuộc Hãng Mitsubishi UFJ Morgan Stanley Securities khẳng định - Trong quý 4 chắc chắn GDP sẽ tiếp tục giảm”.

Hôm qua 12-11, Thủ tướng Nhật Yoshihiko Noda đã mô tả tình trạng kinh tế là “hết sức nghiêm trọng” và là “một cuộc khủng hoảng” và yêu cầu các bộ trưởng đề xuất một gói kích thích kinh tế ngay trong tháng này. Bộ trưởng kinh tế Seiji Maehara cũng thừa nhận “kinh tế đã suy thoái” và kêu gọi Ngân hàng Trung ương Nhật thực hiện các biện pháp thúc đẩy kinh tế.

Nhiều nguyên nhân

Theo báo Wall Street Journal(WSJ), nền kinh tế Nhật là nạn nhân của thái độ bài Nhật của khách hàng Trung Quốc do căng thẳng Trung - Nhật liên quan đến tranh chấp quần đảo Senkaku/Điếu Ngư. Hàng xuất khẩu của Nhật sang Trung Quốc, đặc biệt là mặt hàng ôtô, đã sụt giảm nghiêm trọng... Khủng hoảng nợ khối đồng euro cũng khiến xuất khẩu Nhật sang châu Âu bị ảnh hưởng đáng kể.

Ngoài ra, giá đồng yen tăng cao khiến hàng hóa Nhật càng trở nên đắt đỏ ở thị trường nước ngoài. Các công ty điện tử Nhật như Sony và Panasonic lỗ nặng do không cạnh tranh được với các đối thủ nước ngoài như Samsung (Hàn Quốc) và Apple (Mỹ). Tiêu dùng trong nước cũng giảm 0,5%. Người tiêu dùng Nhật đã tằn tiện hơn do thiếu tin tưởng vào tương lai và lo ngại thu nhập của họ giảm sút. Tác động của các chính sách tái thiết sau thảm họa động đất - sóng thần năm ngoái cũng đã mất đi.

Điều đáng lo ngại là sự suy thoái của Nhật có thể đẩy hàng loạt quốc gia châu Á vào cảnh khó khăn do phụ thuộc vào thương mại và đầu tư từ Nhật. “Nhật hiện là lực kéo lùi nền kinh tế toàn cầu” - WSJ dẫn lời nhà kinh tế Toshihiro Nagahama thuộc Viện Nghiên cứu Dai-Ichi Life thừa nhận. Theo AFP, giá cổ phiếu tại hàng loạt thị trường châu Á đã sụt giảm trong phiên giao dịch ngày 12-11 do tin kinh tế Nhật suy thoái.

Theo Reuters, giới quan sát dự báo viễn cảnh kinh tế Nhật trong thời gian tới là khá u ám. Nguyên nhân là do khủng hoảng nợ châu Âu chưa hề có dấu hiệu chấm dứt. Chương trình giảm thuế thời Bush hết hạn ở Mỹ và việc này có thể đẩy kinh tế Mỹ vào suy thoái. Quan hệ Nhật - Trung tiếp tục căng thẳng. Khảo sát của Trung tâm nghiên cứu kinh tế Nhật cho thấy GDP của Nhật sẽ tiếp tục giảm 0,1% trong quý 4-2012.

Các nhà phân tích cho rằng do nợ công hiện quá lớn, Chính phủ Nhật khó có thể thực hiện một gói kích thích kinh tế quy mô lớn. Nợ công của Nhật hiện lên tới 983.300 tỉ yen (12.400 tỉ USD) và có thể chạm ngưỡng 1 triệu tỉ yen vào cuối năm tài khóa 2012. Do đó, gói kích thích mà Thủ tướng Noda nhắc đến có thể sẽ chỉ ở quy mô nhỏ, không đủ sức kéo nền kinh tế trở lại tăng trưởng.

Hi vọng duy nhất

Nhà kinh tế Masamichi Adachi thuộc Hãng JP Morgan nhận định hi vọng duy nhất đối với nền kinh tế Nhật là nhu cầu ở Mỹ, Trung Quốc và châu Âu tăng trở lại. Nguyên nhân là bởi kinh tế Nhật quá phụ thuộc vào xuất khẩu, chứ việc kích thích tiêu dùng trong nước sẽ không đủ để đưa Nhật thoát khỏi suy thoái. Tác động của các gói kích thích mà Ngân hàng Trung ương Nhật đưa ra trong thời gian qua là khá hạn chế.

“Đáng buồn là Nhật sẽ phải chờ các nền kinh tế nước ngoài phục hồi trước thì nền kinh tế nước mình mới quay đầu trở lại” - chuyên gia Izumi Devalier thuộc Ngân hàng HSBC đánh giá. Chuyên gia George Boubouras thuộc Hãng UBS Wealth Management cũng cho rằng Nhật phải đợi các nước, đặc biệt là Mỹ, tung ra hàng loạt gói kích thích kinh tế, còn nền kinh tế châu Âu không tiếp tục diễn biến tồi tệ như hiện nay.

Trong báo cáo mới đây, Tổ chức Hợp tác và phát triển kinh tế (OECD) dự báo kinh tế Nhật sẽ tiếp tục tăng trưởng nhưng với tốc độ yếu ớt, và thị phần toàn cầu sẽ ngày càng thua sút các nền kinh tế mới nổi như Trung Quốc và Ấn Độ trong những thập niên tới.

“Mô hình tăng trưởng mới” của Trung Quốc?

Liên quan đến kinh tế Trung Quốc, báo Le Mondengày 10-11 nhận định năm ngoái xuất khẩu đã tăng mạnh với hơn 20%, còn nhập khẩu tăng gần 25%. Sự sút giảm trong tăng trưởng ngoại thương, nhất là xuất khẩu, đang buộc Trung Quốc phải khẩn cấp định hướng lại nền kinh tế của mình để dành một vị trí lớn hơn cho nhu cầu nội địa. Trong báo cáo chính trị trước đại hội Đảng đang họp, ông Hồ Cẩm Đào đã kêu gọi Trung Quốc cần đưa ra “một mô hình tăng trưởng mới” và tăng gấp đôi thu nhập bình quân đầu người trong 10 năm tới.

Theo Le Monde, việc tái định hướng này của Trung Quốc có thể nhằm làm hài lòng các đối tác thương mại của mình, nhưng điều này chỉ có thể nếu như nó đi kèm với việc nước này tăng nhập khẩu, chứ hiện nay nhiều nước, đứng đầu là Mỹ, đang phàn nàn bị thâm thủng ngoại thương với Bắc Kinh.

(Theo TTO)

(责任编辑:Cúp C2)

相关内容
  • Thời tiết hôm nay 16/12: Đà Nẵng tới Bình Thuận còn mưa to, Nam Bộ mưa rào
  • Malaysian Prime Minister arrives in Hà Nội, begins two
  • NA Chairman hails contributions of outgoing French Ambassador to Việt Nam
  • Party chief’s book on military policy, defence strategy released
  • Xóa bỏ lo ngại bộ nhớ luôn đầy của iPhone
  • Party, State, and people never forget martyrs, war invalids’ sacrifice
  • Italian President hosts farewell ceremony for Vietnamese counterpart
  • Vietnamese, Lao news agencies tighten mutual support in personnel training
推荐内容
  • Cộng đồng quốc tế cần chung tay chống nạn buôn người
  • President Thưởng meets with Italian Senate President
  • President’s Austria visit to help boost bilateral cooperation, multilateral diplomacy
  • President Thưởng meets Italian PM Meloni in Rome
  • Vợ chồng ngủ riêng, đừng nghĩ đơn giản là sở thích!
  • Top legislator requests thorough preparations for first NA election anniversary