【kết quả trận racing club】Đưa Lâm Đồng trở thành khu vực kinh tế động lực vùng Tây Nguyên
Thành phố Bảo Lộc,ĐưaLâmĐồngtrởthànhkhuvựckinhtếđộnglựcvùngTâyNguyêkết quả trận racing club tỉnh Lâm Đồng |
Quy hoạch tỉnh Lâm Đồng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 với quan điểm phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Lâm Đồng nhanh, toàn diện và bền vững trên cơ sở tăng cường liên kết vùng, lấy liên kết là nền tảng phát triển. Xây dựng Lâm Đồng trở thành một khu vực kinh tế động lực của vùng Tây Nguyên.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt nhiệm vụ lập quy hoạch tỉnh Lâm Đồng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 với mục tiêu phát triển nhanh, toàn diện và bền vững, đưa Lâm Đồng trở thành tỉnh phát triển khá, toàn diện của cả nước. Đẩy mạnh tái cơ cấukinh tế, trọng tâm là tái cơ cấu nông nghiệp, hướng đến ngành nông nghiệp toàn diện và hiện đại, là trung tâm nghiên cứu, sản xuất nông nghiệp công nghệ cao tầm quốc gia và quốc tế; phát triển du lịch chất lượng cao, xây dựng thành phố Đà Lạt và vùng phụ cận thành trung tâm du lịch của cả nước và khu vực Đông Nam Á và là trung tâm giáo dục nghiên cứu, sáng tạo khoa học;...
Theo đó, định hướng phát triển, sắp xếp không gian và phân bố nguồn lực cho các hoạt động kinh tế-xã hội Lâm Đồng hướng đến tăng trưởng nhanh và bền vững với 3 trụ cột chính:
1- Nông nghiệp hiện đại, là trung tâm nghiên cứu, sản xuất nông nghiệp công nghệ cao tầm quốc gia và quốc tế.
2- Du lịch - dịch vụ chất lượng cao, xây dựng thành phố Đà Lạt thành đô thị thông minh, xanh, trung tâm du lịch chất lượng cao, trung tâm giáo dục nghiên cứu, sáng tạo khoa học.
3- Công nghiệp theo hướng chọn lọc, ưu tiên phát triển các ngành công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp thân thiện với môi trường, tập trung phát triển các ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghiệp chế biến sâu, công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp chế biến dược liệu, dược phẩm và thực phẩm chức năng từ sản phẩm nông nghiệp.
Yêu cầu của nội dung lập quy hoạch là phải đảm bảo tính liên kết, đồng bộ, khai thác và sử dụng hiệu quả hệ thống kết cấu hạ tầng hiện có giữa các ngành, các vùng liên huyện, các địa phương trên địa bàn tỉnh và tăng cường liên kết vùng; xác định cụ thể các khu vực sử dụng cho mục đích quân sự, quốc phòng, an ninh ở cấp tỉnh, liên huyện và định hướng bố trí trên địa bàn cấp huyện.
Ứng dụng công nghệ hiện đại, số hóa, thông tin, cơ sở dữ liệu trong quá trình lập quy hoạch; đáp ứng các tiêu chuẩn, quy chuẩn, kỹ thuật và phù hợp với yêu cầu phát triển, hội nhập quốc tế và liên kết vùng...
(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Lãnh đạo thế giới chia buồn về sự ra đi của cựu Thủ tướng Ấn Độ Manmohan Singh
- ·Xuất khẩu dệt may tăng trưởng bất ngờ
- ·Thu ngân sách nhà nước 5 tháng đạt 100 tỷ đồng
- ·Nhiều ý kiến đóng góp về chế độ, chính sách đối với người hoạt động không chuyên trách ở cơ sở
- ·Google Photos tròn 1 tuổi, 24 tỉ ảnh “tự sướng”
- ·WB bổ sung 6,5 triệu USD hỗ trợ dân nghèo ven biển
- ·Khai mạc phiên họp thứ 14 của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội
- ·6 tháng, Bình Long thành lập 95 doanh nghiệp, cơ sở kinh tế cá thể
- ·Đơn vị sự nghiệp có được sử dụng chung tài sản công?
- ·Không tăng giá xăng dầu
- ·Nhận định, soi kèo Lens vs Toulouse, 21h00 ngày 5/1: 7 lần thất bại
- ·Ngăn dịch cúm gia cầm từ Campuchia
- ·Lâm Thị Ngọc Lợi
- ·Lợi dụng hạt điều xấu, nông dân bị thương lái ép giá
- ·Dự báo thời tiết 4/8: Tây Nguyên tiếp tục mưa triền miên
- ·Trăn trở sinh kế tái định cư
- ·Nhớ ngày Quốc khánh
- ·Tỉnh uỷ điều động, chỉ định 2 Phó bí thư Huyện uỷ U Minh và Thới Bình
- ·Bắt nóng nghi phạm cướp tiệm vàng ở Hà Nội ngay khi vừa gây án
- ·Lập 4 đoàn kiểm tra chỉ đạo chống hạn, xâm nhập mặn