【du doán bong da】Cảnh giác với bệnh truyền nhiễm giao mùa
Bệnh TCM xảy ra quanh năm nhưng tập trung nhiều vào thời điểm thời tiết giao mùa,ảnhgiácvớibệnhtruyềnnhiễmgiaomùdu doán bong da khoảng tháng 3 - 5 và tháng 9 - 12. Bệnh do các chủng virus thuộc họ virus đường ruột thuộc nhóm Enterovirus gây ra, nhưng chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và cũng chưa có vắc xin phòng bệnh. Bệnh dễ lây từ người sang người. Vi rút gây bệnh có thể phát tán từ cơ thể người bệnh ra môi trường qua phân, dịch đường tiêu hóa, nước bọt và mụn nước. Đây là nhóm virus có sức sống bền bỉ, có khả năng tồn tại từ nhiệt độ lạnh đến rất cao và có thể tồn tại đến 3 tuần ngoài môi trường.
Theo các chuyên gia y tế, bệnh tay chân miệng chủ yếu xảy ra ở trẻ em dưới 10 tuổi, thường là ở trẻ nhỏ dưới 5 tuổi. Trẻ càng nhỏ thì các triệu chứng càng nghiêm trọng hơn. Trẻ em có nguy cơ lây nhiễm virus và mắc bệnh cao hơn vì các em có khả năng đề kháng và miễn dịch yếu hơn người lớn. Biểu hiện lâm sàng chủ yếu của bệnh TCM là tổn thương da, niêm mạc dưới dạng nốt phỏng nước trên da và loét niêm mạc miệng. Hầu hết trẻ chỉ sốt nhẹ, nhiệt độ thường từ 37,5 - 38°C. Khi trẻ bị sốt cao trên 39°C liên tục từ 2 ngày trở lên là một trong những dấu hiệu gợi ý trẻ bị TCM có thể có biến chứng nghiêm trọng, cần phải nhập viện để theo dõi điều trị.
Hiện nay, bệnh TCM chưa có thuốc điều trị đặc hiệu và cũng chưa có vắc xin phòng bệnh. Biện pháp hữu hiệu nhất để khống chế dịch là phòng lây lan bệnh sang người lành. Để tích cực phòng chống, giảm thiểu ảnh hưởng của bệnh tay chân miệng đến sức khỏe, đặc biệt là trẻ em, Cục Y tế dự phòng khuyến cáo người dân cần chủ động thực hiện các biện pháp phòng bệnh như sau: vệ sinh cá nhân; vệ sinh ăn uống; làm sạch đồ chơi, nơi sinh hoạt; thu gom và xử lý chất thải của trẻ; theo dõi phát hiện sớm và cách ly, điều trị kịp thời.
Không chỉ TCM, nhiều bệnh truyền nhiễm khác cũng dễ bùng phát ở thời điểm giao mùa, như: cúm, sởi, thủy đậu, rubella, sốt xuất huyết, viêm não, tiêu chảy cấp… Để hạn chế nguy cơ dịch, bệnh trong thời điểm giao mùa xuân – hè, ngành y tế khuyến cáo mỗi người nên chủ động thực hiện các biện pháp phòng bệnh, gồm: thường xuyên vệ sinh tay, súc miệng; vệ sinh nhà ở, nơi làm việc; hạn chế tiếp xúc với người bệnh; tiêm chủng đầy đủ phòng các bệnh đã có vắc xin; tăng cường sức đề kháng; đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm; tiêu diệt, ngăn chặn, loại bỏ các điều kiện để côn trùng truyền bệnh sinh sôi, nảy nở; không để côn trùng đốt…
ĐỒNG VĂN
(责任编辑:World Cup)
- ·Dự báo thời tiết hôm nay 6/8: Mưa to nhiều nơi, nguy cơ sạt lở cao
- ·Khai giảng lớp bồi dưỡng tiếng dân tộc Pa cô
- ·Thu hoạch lúa giúp người dân biên giới
- ·Chứng khoán phái sinh: Điểm số và thanh khoản bật tăng dứt khoát trở lại
- ·Điều kiện về an ninh, trật tự đối với kinh doanh dịch vụ bảo vệ
- ·Công an huyện Bảo Thắng (Lào Cai) truy tìm đối tượng cướp tiệm vàng
- ·Xây dựng chính quyền thân thiện, cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh
- ·VietinBank thông báo chào bán trái phiếu ra công chúng ( đợt 1 )
- ·Cháy nhà ở trung tâm TP.HCM, 2 người tử vong
- ·Nhận định Nam Định vs Thanh Hóa: Ngôi đầu lung lay
- ·Hacker bắt đầu nhắm thẳng đến ví bitcoin
- ·Nhiều tiện ích từ “hệ sinh thái bảo hiểm xã hội 4.0”
- ·Tin chuyển nhượng 18/6: MU sốt dẻo Mbappe, Ten Hag đọc thần chú
- ·Trường hợp Hải quan bác bỏ trị giá khai báo
- ·Nhận định, soi kèo U19 PVF Việt Nam vs U19 Công An Hà Nội, 14h30 ngày 7/1: Không có bất ngờ
- ·An toàn cho người dân và du khách
- ·Áp dụng loại hình E21 cho DN gia công tự cung ứng vật tư NK từ nước ngoài
- ·Điều kiện để di chuyển ô tô về Việt Nam
- ·“Giữ lửa” thổ cẩm S’tiêng
- ·Xây dựng và phát triển văn hoá, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước