【kashima đấu với tokyo】Chính phủ Nhật Bản duyệt gói kích thích kinh tế trị giá hơn 490 tỷ USD
Người dân di chuyển trên phố tại Tokyo,ínhphủNhậtBảnduyệtgóikíchthíchkinhtếtrịgiáhơntỷkashima đấu với tokyo Nhật Bản. |
Trong gói kích thích kinh tế trên, tổng chi tiêu công, bao gồm đầu tư công và cho vay cũng như các khoản chi của các chính quyền địa phương, lên tới 39.000 tỷ yen. Phần còn lại là các khoản chi của khu vực tư nhân.
Cụ thể, chính quyền của Thủ tướng Fumio Kishida dự kiến sẽ hỗ trợ 7 yen/kWh điện tiêu thụ cho các hộ gia đình và 3,5 yen/kWh cho các doanh nghiệp.
Bên cạnh đó, Chính phủ Nhật Bản sẽ hỗ trợ 30 yen/m3 khí đốt tiêu thụ. Điều này đồng nghĩa với việc mỗi tháng, bình quân một hộ gia đình ở Nhật Bản sẽ được hỗ trợ khoảng 2.800 yen tiền điện và khoảng 900 yen tiền khí đốt.
Mặt khác, Chính phủ Nhật Bản sẽ gia hạn chương trình trợ cấp cho các nhà nhập khẩu và bán buôn nhiên liệu nhằm giảm giá bán lẻ xăng dầu trong nước sang năm 2023. Tuy nhiên, mức trợ cấp sẽ giảm từ tháng 6/2023.
Ngoài ra, Chính phủ Nhật Bản đã đưa ra nhiều biện pháp nhằm khuyến khích các doanh nghiệp tăng lương cho người lao động. Điều này có ý nghĩa cực kỳ quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu lạm phát 2% của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) và hiện thực hóa chính sách tái phân phối của cải của Thủ tướng Kishida.
Các biện pháp quan trọng khác của gói kích thích kinh tế này gồm trợ cấp 100.000 yen/người cho các phụ nữ đang mang thai; hỗ trợ tài chính cho các doanh nghiệp sản xuất ngũ cốc, phân bón và thức ăn gia súc để tăng sản lượng trong bối cảnh nguồn cung các mặt hàng này đang trở nên khan hiếm do xung đột quân sự Nga-Ukraine.
Chính phủ Nhật Bản ước tính gói kích thích kinh tế mới có thể giúp tăng Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thực tế của nước này thêm 4,6%.
Để tài trợ cho gói kích thích trên, Chính phủ Nhật Bản dự kiến sẽ đệ trình dự thảo ngân sách bổ sung có tổng trị giá 29.100 tỷ yen (gần 200 tỷ USD) lên Quốc hội để xem xét và thông qua trong kỳ họp bất thường hiện nay.
Đây là dự thảo ngân sách bổ sung thứ 2 được xây dựng trong tài khóa 2022 (kết thúc vào cuối tháng 3/2023).
Trong quý II, GDP thực tế của Nhật Bản tăng 0,9% so với quý trước và tăng 3,5% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là quý thứ 3 liên tiếp nền kinh tế này tăng trưởng dương.
Đáng chú ý, GDP thực tế của Nhật Bản đã lần đầu tiên vượt qua mức trước đại dịch. Tuy nhiên, đồng yen mất giá và lạm phát tăng tốc đang là những yếu tố đe dọa đà phục hồi vẫn còn mong manh.
Trong báo cáo công bố ngày 25/10, Văn phòng Nội các Nhật Bản vẫn duy trì quan điểm cho rằng nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới đang phục hồi một cách vừa phải nhờ sự gia tăng trở lại của nhu cầu trong nước sau khi dỡ bỏ các biện pháp khống chế dịch COVID-19, nhưng vẫn tỏ ra cảnh giác trước sự biến động trên thị trường tài chính sau khi đồng yên giảm giá nhanh chóng./.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Khai mạc Chợ Tết Công đoàn
- ·Tỷ giá hôm nay (31/8): Chốt phiên cuối tháng 8, tỷ giá USD trung tâm giảm nhẹ
- ·Cách các quốc gia ứng dụng công nghệ để giảm ùn tắc giao thông
- ·Giá vàng hôm nay (17/7): Vàng nhẫn giảm giá mạnh phiên đầu tuần
- ·Bộ Công an đề xuất xe đưa đón học sinh phải có màu sơn riêng
- ·Trung Quốc sẽ giữ nguyên lãi suất trong bối cảnh kinh tế ảm đạm và thị trường nhà ở sụt giảm mạnh
- ·Israel tuyên bố tăng cường tập kích, Nga kêu gọi phối hợp hành động ở Dải Gaza
- ·Tạm đình chỉ công tác một công chức Quản lý thị trường Thanh Hoá
- ·Lắp đặt xong 8 nhà ga trên cao tuyến đường sắt Nhổn
- ·Agribank dẫn đầu tổ chức tín dụng cho vay xây dựng nông thôn mới
- ·Ngư dân tử vong thương tâm sau khi rơi xuống biển ngất xỉu
- ·Sáng 30/4, không có ca mắc mới COVID
- ·Giá vàng hôm nay (11/8): Vàng miếng tăng, vàng nhẫn giữ giá
- ·Ngoại trưởng Mỹ tới Israel, Liên Hợp Quốc nói về thảm kịch nhân đạo ở Gaza
- ·Đề nghị xử lý hình sự đối với vi phạm sim rác
- ·Thêm 1 trường hợp mắc Covid
- ·Nong van động mạch phổi cho trẻ 5 ngày tuổi
- ·Ngưng thực hiện quy định về một số trường hợp ngân hàng không được cho vay
- ·Tránh rủi ro cho màn hình của Galaxy S8 và S8 Plus
- ·Hội Chữ thập Đỏ kêu gọi phòng chống COVID