【kqbd hạng nhất việt nam】Thủ tướng yêu cầu khắc phục tình trạng thừa, thiếu giáo viên năm học mới
Bộ GD&ĐT cần đôn đốc các địa phương tuyển dụng biên chế giáo viên và có giải pháp phù hợp,ủtướngyêucầukhắcphụctìnhtrạngthừathiếugiáoviênnămhọcmớkqbd hạng nhất việt nam hiệu quả khắc phục tình trạng thiếu giáo viên, nhất là giáo viên mầm non.
Nội dung trên nằm trong Chỉ thị của Thủ tướng Phạm Minh Chính về việc tăng cường các điều kiện đảm bảo thực hiện hiệu quả năm học 2024 - 2025.
Thủ tướng đánh giá, trong những năm qua, Chính phủ, các bộ, cơ quan liên quan, UBND các tỉnh, thành phố luôn quan tâm, dành nhiều nguồn lực đầu tư cho giáo dục và đào tạo. Chất lượng giáo dục và đào tạo được nâng cao, đạt được những kết quả tích cực.
Tuy nhiên bên cạnh đó còn một số bất cập cần sớm được khắc phục như: đầu tư cho giáo dục chưa đáp ứng được yêu cầu đổi mới; còn tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ ở một số địa phương; thiếu trường, lớp học ở các thành phố lớn, khu công nghiệp, khu vực đông dân cư, tỷ lệ trường đạt chuẩn và tỷ lệ kiên cố hóa trường lớp học ở một số nơi còn thấp.
Để thực hiện hiệu quả nhiệm vụ năm học 2024 - 2025 với phương châm “lấy học sinh, sinh viên làm trung tâm; thầy cô giáo là động lực; nhà trường làm bệ đỡ; gia đình là điểm tựa; xã hội là nền tảng", Thủ tướng yêu cầu Bộ GD&ĐT, các bộ, cơ quan liên quan và UBND các tỉnh, thành phố thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể.
Theo đó, Bộ GD&ĐT cần tiếp tục phối hợp với Bộ Nội vụ và các địa phương rà soát số lượng biên chế giáo viên để đề xuất bổ sung biên chế năm học 2024 - 2025. Đồng thời chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc các địa phương trong việc tuyển dụng biên chế giáo viên được cấp có thẩm quyền giao và có giải pháp phù hợp, hiệu quả khắc phục tình trạng thiếu giáo viên, nhất là giáo viên mầm non, giáo viên dạy các môn học mới theo chương trình giáo dục phổ thông mới.
Thủ tướng yêu cầu Bộ Tài chính cân đối nguồn vốn ngân sách chi sự nghiệp giáo dục và đào tạo, nhất là kinh phí hỗ trợ các địa phương thực hiện đề án đảm bảo cơ sở vật chất cho chương trình giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông giai đoạn 2017-2025 đảm bảo đúng quy định.
Thủ tướng cũng yêu cầu các tỉnh, thành phố sắp xếp cơ sở giáo dục, điều chỉnh hợp lý quy mô lớp học, giảm các điểm trường lẻ, tăng các trường bán trú, nội trú gắn với nâng cao chất lượng, bảo đảm thuận lợi, đáp ứng nhu cầu học tập của trẻ em, học sinh học 2 buổi/ngày; dành quỹ đất xây dựng các cơ sở giáo dục khi quy hoạch khu đô thị mới.
Bộ GD&ĐT cần tiếp tục phát triển, nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên đáp ứng nhu cầu thực hiện chương trình giáo dục mầm non, phổ thông. Đồng thời, rà soát, sắp xếp, điều tiết giáo viên mầm non, phổ thông giữa các cơ sở giáo dục trên địa bàn để khắc phục tình trạng thừa, thiếu giáo viên cục bộ; thực hiện tuyển dụng giáo viên theo số biên chế được cấp có thẩm quyền giao.
"Trường hợp chưa tuyển đủ giáo viên thì bố trí nguồn lực để hợp đồng; nghiên cứu có cơ chế, chính sách để thu hút giáo viên đến công tác và gắn bó lâu dài tại địa phương",Chỉ thị của Thủ tướng nêu rõ.
Người đứng đầu Chính phủ yêu cầu Bộ GD&ĐT rà soát, hoàn thiện cơ chế, chính sách trình các cấp thẩm quyền ban hành và ban hành theo thẩm quyền để tạo hành lang pháp lý cho việc nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục, đào tạo, nhất là chất lượng giáo viên ở tất cả các cơ sở giáo dục trong và ngoài công lập.
Chỉ đạo, hướng dẫn các địa phương tiếp tục rà soát, sắp xếp mạng lưới cơ sở giáo dục phù hợp với điều kiện thực tế của vùng, miền, địa phương.
Tăng cường trách nhiệm quản lý Nhà nước về lựa chọn, cung ứng, sử dụng sách giáo khoa, tài liệu giáo dục của địa phương theo đúng quy định, bảo đảm cung ứng đầy đủ, kịp thời số lượng sách giáo khoa cho năm học mới 2024 - 2025.
Đồng thời, các đơn vị cần có phương án hỗ trợ sách giáo khoa cho học sinh diện chính sách, diện hộ nghèo, cận nghèo, đối tượng yếu thế, học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn, học sinh vùng đồng bào dân tộc thiểu số, miền núi, biên giới, hải đảo.
Người đứng đầu Chính phủ đề nghị ngành Giáo dục chuẩn bị đầy đủ, kỹ lưỡng các điều kiện tổ chức kỳ thi tốt nghiệp THPT theo chương trình giáo dục phổ thông mới bảo đảm chất lượng, an toàn, nghiêm túc, hiệu quả, giảm áp lực, tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh.
Thủ tướng cũng yêu cầu Bộ GD&ĐT chỉ đạo tăng cường công tác phối hợp giữa gia đình, nhà trường, xã hội trong giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên, nhất là phòng chống bạo lực học đường, phòng ngừa tội phạm và tệ nạn xã hội trong học sinh, sinh viên, bảo đảm an ninh, an toàn trường học.
Hà Cường(责任编辑:Ngoại Hạng Anh)
- ·Nên làm gì khi điện thoại thông minh bị lỗi sạc
- ·600 CĐV Malaysia trả vé phút chót
- ·8 người chết oan vì phẫu thuật sau triệt sản
- ·Đưa 1000 cán bộ, kỹ sư ra nước ngoài đào tạo
- ·Mưa lớn kéo dài gây sạt lở làm sập nhà ở Quảng Ninh
- ·Thay đổi cách tính lương hưu
- ·Bộ trưởng Thăng phê bình đơn vị làm đường ẩu
- ·ISIS công bố danh sách giá bán phụ nữ
- ·Cỏ biển biến mất đe dọa sức khỏe con người và sinh vật biển
- ·Đọc báo mới nhất hôm nay ngày 23/11: Những tin tức mới nhất
- ·Du khách thích thú ngắm hoa băng, đắp người tuyết trên đỉnh Fansipan
- ·GS. Đào Trọng Thi: “Đừng gắn chuyện mua bán trẻ em với nhà chùa”
- ·Nigeria thoát dịch Ebola
- ·Tình hình Biển Đông ngày 9/11: Khả năng ảo và dã tâm thật của Trung Quốc sau giàn khoan Nam Hải 9
- ·Indonesia: Lở đất khiến bốn người thiệt mạng, núi lửa Lewotobi phun trào trở lại
- ·Kỳ thi Quốc gia 2015: Phương án tuyển sinh ĐH Kinh tế Quốc dân, Bách khoa
- ·Cục trưởng phòng chống tham nhũng Trung Quốc bị đình chỉ công tác vì ngoại tình
- ·Dự báo thời tiết ngày mai 11/12/2014: Bão Hagupit đổi hướng và mạnh thêm, miền bắc lạnh tăng cường
- ·Apple cải tiến mạnh mẽ công cụ nhắn tin Message
- ·Tình hình Ukraine mới nhất: 8 người chết, 12 người bị thương ở thành phố Horlivka