【kết quả bóng đá pháp đêm qua】Cần huy động hơn 422.000 tỷ đồng thực hiện Quy hoạch TP. Cần Thơ thời kỳ 2021
Ngày 3/7,ầnhuyđộnghơntỷđồngthựchiệnQuyhoạchTPCầnThơthờikỳkết quả bóng đá pháp đêm qua Phó thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 589/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch TP. Cần Thơ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Kế hoạch ban hành nhằm triển khai thực hiện có hiệu quả Quyết định số 1519/QĐ-TTg ngày 2/12/2023 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Quy hoạch TP. Cần Thơ thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Đồng thời, xây dựng lộ trình tổ chức triển khai thực hiện các chương trình, dự ánnhằm thực hiện tốt các mục tiêu, nhiệm vụ và giải pháp của Quy hoạch TP. Cần Thơ đã đề ra. Xác định nội dung trọng tâm, tiến độ và nguồn lực thực hiện các chương trình, dự án; xây dựng các chính sách, giải pháp nhằm thu hút các nguồn lực thực hiện Quy hoạch TP. Cần Thơ.
Nội dung chủ yếu của Kế hoạch gồm hoàn thiện đồng bộ hệ thống các quy hoạch và triển khai thực hiện các chương trình, dự án.
Để thực hiện mục tiêu đến năm 2030 tăng trưởng GRDP bình quân từ 7,5- 8%, Cần Thơ dự kiến cần huy động tổng số vốn đầu tưtoàn xã hội khoảng 422,3 nghìn tỷ đồng.. Ảnh: Trần Vũ |
Cụ thể, trước năm 2025, rà soát, lập, điều chỉnh các quy hoạch đô thị, nông thôn, các quy hoạch có tính chất kỹ thuật, chuyên ngành trên địa bàn TP. Cần Thơ theo quy định của pháp luật chuyên ngành, đảm bảo thống nhất, đồng bộ với Quy hoạch thành phố đã được phê duyệt.
Trong năm 2024, thông báo công khai danh mục các quy hoạch được tích hợp vào Quy hoạch TP. Cần Thơ hết hiệu lực theo quy định Điều 59 Luật Quy hoạch.
Chủ động nghiên cứu xây dựng các đề án thay thế (nếu cần thiết) để đảm bảo duy trì ổn định công tác quản lý nhà nước và định hướng phát triển của TP. Cần Thơ.
Về việc triển khai thực hiện các chương trình, dự án: đối với dự án đầu tư công, ưu tiên thực hiện các dự án kết cấu hạ tầng tạo sức lan tỏa lớn, đặc biệt là kết cấu hạ tầng giao thông chiến lược của thành phố, bảo đảm đồng bộ, hiện đại, tổng thể, thúc đẩy liên kết vùng, nội vùng gắn với các hành lang phát triển kinh tế; hạ tầng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo; hạ tầng y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao, thông tin - truyền thông, an sinh xã hội; hạ tầng kỹ thuật đô thị tại năm trục động lực kinh tế đã được xác định trong Quy hoạch TP. Cần Thơ để thu hút các nguồn vốn đầu tư, bảo đảm cơ cấu đầu tư hợp lý, hiệu quả.
Tiếp tục ưu tiên đầu tư hoàn thiện hạ tầng thủy lợi, đê điều, cấp nước, thoát nước đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an sinh xã hội, quốc phòng, an ninh, bảo vệ môi trường, phòng, chống thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu, nước biển dâng.
Đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp thông minh, nông nghiệp xanh, nông nghiệp tuần hoàn, nông nghiệp đô thị thân thiện với môi trường và thích ứng với biến đổi khí hậu.
Hoàn thiện cơ chế, chính sách phát triển và đẩy mạnh liên kết vùng: Chủ động phối hợp với các Bộ, ngành Trung ương, các địa phương trong vùng Đồng bằng sông Cửu Long xây dựng, hoàn thiện thể chế của vùng, xác định những đề án trọng tâm, trọng điểm có ý nghĩa tạo đột phá cho phát triển vùng, phát triển ngành (cả nước).
Đối với các dự án đầu tư sử dụng các nguồn vốn khác ngoài vốn đầu tư công, theo Kế hoạch, cần đầu tư hoàn thiện cơ sở hạ tầng của thành phố nhằm phát huy hiệu quả đầu tư của các công trình hạ tầng đã và đang được thực hiện bằng nguồn vốn đầu tư công. Thu hút đầu tư mở rộng, nâng cao năng suất, hiệu quả các cơ sở sản xuất, kinh doanh tại ba vùng động lực của thành phố.
Các ngành, lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư gồm: hệ thống cảng biển, bến cảng đường thủy nội địa, hạ tầng logistics; hạ tầng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp; chế biến, chế tạo ứng dụng công nghệ cao; các khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao; phát triển nguồn điện; cấp nước sạch; cơ sở hạ tầng giáo dục, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường, thương mại, dịch vụ.
Theo Kế hoạch, để thực hiện mục tiêu đến năm 2030 tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) bình quân từ 7,5% đến 8%, TP. Cần Thơ dự kiến cần huy động tổng số vốn đầu tư toàn xã hội khoảng 422,3 nghìn tỷ đồng, cụ thể:
Nguồn vốn | Cơ cấu trong tổng vốn giai đoạn 2021 - 2030 | |
Giai đoạn 2021 - 2025 | Giai đoạn 2026 - 2030 | |
Nguồn vốn khu vực nhà nước | 33,56% (tương đương 54,4 nghìn tỷ đồng) | 21,06% (tương đương 54,8 nghìn tỷ đồng) |
Nguồn vốn khu vực ngoài nhà nước | 60,21% (tương đương 97,6 nghìn tỷ đồng) | 62,80% (tương đương 163,4 nghìn tỷ đồng) |
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) | 6,23 % (tương đương 10,1 nghìn tỷ đồng) | 16,14% (tương đương 42 nghìn tỷ đồng) |
.
(责任编辑:World Cup)
- ·Phần mềm máy tính chuyển tín hiệu não thành lời nói
- ·Dùng xe tải hạng nặng vượt lũ đưa sản phụ đi sinh trong đêm
- ·Bộ Công Thương và Eurocham đồng chủ trì tổ chức diễn đàn và triển lãm kinh tế xanh
- ·Các bộ, ngành, địa phương phải sử dụng tài sản công đúng tiêu chuẩn
- ·Nhận định, soi kèo Nagaworld vs Svay Rieng, 18h00 ngày 3/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
- ·10.000 người nhiễm HIV mới được phát hiện mỗi năm
- ·Kho bạc Nhà nước Khánh Hòa góp phần đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công
- ·13 ngư dân mất tích trên biển: Phát hiện nhiều ngư cụ, vật dụng trôi nổi
- ·Khói mịt mù bủa vây 1 đoạn cao tốc Phan Thiết
- ·Nam du khách rơi từ lầu 4 khách sạn xuống đất tử vong
- ·Kỳ vọng thanh khoản chứng khoán sớm đảo chiều
- ·Mặt hàng nào Việt Nam xuất khẩu nhiều nhất sang thị trường Indonesia?
- ·Vụ bé trai trường Gateway tử vong: Bắt tạm giam bị can Nguyễn Bích Quy
- ·Xả thải trái phép, công ty ở Đồng Nai bị phạt hơn 1 tỷ đồng
- ·Số doanh nghiệp thành lập mới vẫn giảm trong 2 tháng cuối năm
- ·Bắt 6 đối tượng chuyên trộm cắp tài sản ở đền, chùa tại Nghệ An, Hà Tĩnh
- ·Khắc phục những tồn tại trong phân bổ vốn đầu tư công năm 2023
- ·Trách nhiệm trong vụ cháy Rạng Đông
- ·Infographics: 233.419 doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong năm 2024
- ·Triệt xóa ổ nhóm cá độ bóng đá giao dịch hơn 50 tỉ đồng