【lịch thi đấu bóng đá ngoại】Nên dạy trẻ cách ứng xử với tiền
Trong cuộc trò chuyện,ạytrẻcaacutechứngxửvớitiềlịch thi đấu bóng đá ngoại chị cho biết vẫn cho con tiền tiêu vặt để bé có thể mua chút đồ ăn vặt vui với các bạn, không bị lệ thuộc vào bạn có tiền. Dĩ nhiên là phải dạy bé cần mua những thức ăn gì không độc hại. Tan học, chị đều hỏi con những việc diễn ra trong ngày, kể cả việc con có xài tiền mẹ cho không? Nhưng đa phần bé ít xài mà để dành đóng tiền thực hiện “Kế hoạch nhỏ” hoặc góp giúp các bạn khó khăn khi trường phát động, đôi khi để dành mua đồ chơi cho em, tặng quà sinh nhật cho bạn...
Chị nói chị muốn bé hiểu được giá trị đồng tiền, biết cách kiếm tiền và tiêu xài tiết kiệm phù hợp với khả năng, lứa tuổi. Năm bé 2 tuổi, chị đã thu thập toàn bộ các mệnh giá tiền với những tờ mới và chỉ cho bé cách nhận biết. Đến năm 3, 4 tuổi, chị cho bé cầm những tờ tiền mệnh giá nhỏ đi mua bánh kẹo đầu hẻm và lấy tiền thừa mang về. Khi bé 5 tuổi, chị cho con ví nhỏ để cất tiền mừng tuổi và dạy con tập viết, làm quen với những con số. Bé làm việc gì trong nhà giỏi như dọn dẹp đồ đạc, quét nhà, đọc sách, chăm học đều được tuyên dương thưởng tiền. Và ngược lại, bé làm gì sai thì bị phạt tiền, bởi theo nội quy gia đình ai làm sai đều bị phạt tiền đóng vào quỹ chung cả nhà. Dần dần, số tiền bé tích góp lên đến vài triệu đồng và được mẹ đổi tờ tiền mới, bé vui lắm.
Thỉnh thoảng, ba mẹ mượn con tiền đi mua thức ăn, đóng tiền điện... bé ghi lại cẩn thận trong cuốn sổ ghi nợ riêng. Lúc rảnh rỗi, bé lấy tiền mới ra đếm cộng trừ miết nên vô tình bé đã thành thạo phép cộng trừ đơn giản khi bước vào lớp 1. Từ đó, tạo thói quen trong suy nghĩ của bé phải lao động mới có tiền nên bé quý trọng tiền, không tiêu xài lãng phí. Nhà có hai đứa con, khi mua đồ chơi hoặc đi bơi, đi chơi, ai có tiền phải tự chi trả, bé nào không có tiền thì ở nhà. Chị chia sẻ, tuy có lúc hơi “rắn” nhưng giúp bé hiểu sâu sắc về giá trị đồng tiền. Điều này khác với các phụ huynh cứ tặc lưỡi cho rằng trẻ nhỏ biết gì mà dạy kiếm tiền và không cho xài tiền, sợ trẻ sẽ trộm tiền và sống thực dụng sớm. Có lẽ đó là suy nghĩ hơi lệch lạc của phần đông phụ huynh bây giờ, trong đó có tôi. Tiền bạc là vấn đề quan trọng cần dạy trẻ hiểu sớm về giá trị và cách sử dụng nó.
Tôi thầm nghĩ thảo nào bé lớp trưởng lớp con tôi thật chững chạc, ngoan ngoãn vì bé có người mẹ có những quan niệm rất hay về vấn đề dạy con. Chị không quên nhắc tôi rằng, đặc biệt cần dạy con những thứ có giá trị cao hơn cả tiền như đạo đức, sức khỏe, thời gian, niềm tin, sự an lạc trong tâm hồn...
Thu Thủy
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Thời tiết Hà Nội 19/9: Ngày nắng đan xen, chiều tối mưa rào
- ·Long An: Tiêu hủy trên 1 tấn nguyên liệu dùng sản xuất mỹ phẩm
- ·Bao bì thông minh ‘báo hiệu’ khi thực phẩm bị hỏng
- ·Nhà hàng Sao Biển bị phạt 160 triệu đồng sau vụ 99 khách ngộ độc
- ·Tìm thấy thi thể cụ ông bị mất tích sau trận mưa lũ ở Nghệ An
- ·Hòa Bình xử lý gần 600 vụ vi phạm về hàng giả, hàng gian lận thương mại
- ·Chợ Giếng Vuông Lạng Sơn bày bán toàn hàng hóa giả mạo nhãn hiệu
- ·Mua bánh trung thu nhà làm cần lưu ý hạn dùng, tránh nguy cơ ngộ độc
- ·Lũ quét, sạt lở đất: Làm gì để phòng tránh?
- ·Toàn dân tham gia tố giác các hành vi buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả
- ·Viettel đã “đưa” 5 Bộ, ngành lên cổng thông tin một cửa quốc gia
- ·Ngăn chặn thành công hơn 9 triệu cuộc gọi giả mạo
- ·Vi phạm hành chính về mỹ phẩm có thể bị phạt đến 200 triệu đồng
- ·Thực phẩm bảo vệ sức khỏe khớp Khánh Vân quảng cáo sai sự thật, lừa dối người tiêu dùng
- ·Lũ quét, sạt lở đất: Làm gì để phòng tránh?
- ·Đồng Nai: Thu giữ hàng trăm sản phẩm thời trang có dấu hiệu giả mạo
- ·Đắk Lắk: Phát hiện đường dây có dấu hiệu sản xuất, buôn bán gas lậu kiếm lời phi pháp
- ·Việt Nam cần sớm ban hành quy chuẩn về nồng độ chì trong sơn công nghiệp
- ·Lũ rút, chuẩn bị vụ mùa
- ·Nhiều rủi ro khi mua xe ô tô cũ hạng sang nên biết để tránh 'mất tiền oan'