【bđ kq】Thị trường hàng hoá hôm nay ngày 5/8/2023 và nhìn lại tuần qua: Giá dầu WTI chốt ở mức gần 82 USD
Thị trường hàng hoá hôm nay ngày 3/8/2023: Giá dầu WTI đánh mất mốc 80 USD; Giá sắt giảm 2,ịtrườnghànghoáhômnayngàyvànhìnlạituầnquaGiádầuWTIchốtởmứcgầbđ kq01% Thị trường hàng hoá hôm nay ngày 4/8/2023: Giá dầu WTI tăng vọt lên 81,55 USD/thùng, nhu cầu tiêu thụ cao |
Giá dầu WTI gần đạt mốc 82 USD
Theo Sở Giao dịch hàng hoá Việt Nam (MXV), cả hai mặt hàng dầu thô WTI và Brent đã kết thúc tuần giao dịch ngày 24/07 – 30/07 với mức tăng giá mạnh nhất kể từ đầu tháng 4, kéo dài chuỗi tăng tuần thứ 5 liên tiếp. Nguồn cung thu hẹp, trong khi nhu cầu tại các nước tiêu thụ hàng đầu có dấu hiệu tích cực đã thúc đẩy lực mua. Thêm vào đó, báo cáo tăng trưởng kinh tế quý II tại Mỹ và một số quốc gia châu Âu cao hơn kỳ vọng cũng góp phần hỗ trợ tâm lý cho thị trường.
Giá dầu tăng cao, giá các mặt hàng khác giảm trong tuần qua |
Cụ thể, giá dầu WTI tăng 4,55%, đóng cửa tuần với mức giá 80,58 USD/thùng, cao nhất trong vòng 3 tháng qua. Dầu Brent tăng 4,36% lên mức 84,41 USD/thùng.
Dầu thô kết thúc phiên giao dịch cuối cùng của tháng 7 trong sắc xanh, kéo dài đà tăng sang phiên thứ 3 liên tiếp, và chính thức đưa giá dầu ghi nhận mức tăng theo tháng lớn nhất kể từ đầu năm 2022. Cụ thể, giá dầu WTI chốt phiên ngày 31/07 với mức tăng 1,51% lên 81,8 USD/thùng, dầu Brent đóng cửa tại mức giá 85,43 USD/thùng sau khi tăng 1,21%. Như vậy, giá dầu đã đạt mức cao nhất kể từ giữa tháng 4 sau khi tăng gần 16% trong tháng 7.
Sau 3 phiên tăng liên tiếp, giá dầu giảm nhẹ trong phiên giao dịch ngày 01/08 trước áp lực chốt lời từ các nhà đầu tư, và một vài dữ liệu cho thấy nền kinh tế Mỹ gặp sức ép nhất định. Cụ thể, giá dầu WTI giảm 0,53% xuống 81,37 USD/thùng và dầu Brent chốt phiên sát mốc 85 USD/thùng sau khi giảm 0,61%.
Sang ngày 3/8, giá dầu giảm nhẹ khi giá dầu WTI giảm 2,31%, đánh mất mốc 80 USD/thùng. Giá dầu Brent giảm 2,01% xuống còn 83,2 USD/thùng, bất chấp dữ liệu tồn kho dầu giảm mạnh của Mỹ.
Đến cuối tuần, giá dầu đã lấy lại đà tăng mạnh trong phiên giao dịch ngày 03/08, khi hai quốc gia xuất khẩu dầu hàng đầu thế giới là Saudi Arabia và Nga tiếp tục cho thấy dấu hiệu sẽ thu hẹp nguồn cung trên thị trường trong thời gian tới.
Chốt phiên, giá dầu WTI tăng 2,59% lên mức 81,55 USD/thùng và dầu Brent đóng cửa với mức giá trên 85 USD/thùng, cao hơn 2,33% so với phiên trước đó.
Giá cà phê giảm vào cuối tuần
Vào đầu tuần, giá cà phê Arabica bất ngờ đảo chiều tăng mạnh hơn 4%, là phiên tăng mạnh nhất trong 1 tháng trở lại đây của mặt hàng này. Hoạt động thu hoạch cà phê chững lại gây cản trở lên việc xuất khẩu cà phê vụ mới.
Giá Robusta cũng ghi nhận mức giảm hơn 1% so với tham chiếu. Thị trường tiếp tục đứng trước lo ngại thiếu hụt nguồn cung sau dữ liệu xuất khẩu cà phê của Việt Nam và Indonesia.
Giá cà phê tiếp tục diễn biến trái chiều trong những ngày sau đó. Cụ thể, giá Arabica suy yếu nhẹ với mức giảm 0,06%, trong khi giá Robusta ghi nhận mức tăng 0,53% so với tham chiếu. Đồng USD khởi sắc đã thúc đẩy nhu cầu bán hàng của nông dân Brazil.
Chỉ số Dollar Index tăng 0,44% trong phiên hôm qua trong khi đồng Real của Brazil sụt giảm mạnh. Điều này khiến tỷ giá USD/Brazil bật tăng 1,44%. Chênh lệch tỷ giá gia tăng giúp kích thích nhu cầu bán hàng từ phía nông dân Brazil.
Hơn nữa, thống kê sơ bộ từ Hiệp hội Những nhà Xuất khẩu Cà phê Brazil (CECAFE), xuất khẩu cà phê tại Brazil trong tháng 7 có sự tích cực nhất định. Cụ thể, Brazil đã vận chuyển được 2,68 triệu bao cà phê loại 60kg, tăng so với mức 2,59 triệu bao của tháng trước và 2,52 triệu bao trong cùng kỳ năm 2022.
Ở chiều ngược lại, những lo ngại về khan hiếm nguồn cung tại Châu Á tiếp tục hỗ trợ giá Robusta khởi sắc. Nguồn cung tại Việt Nam rơi vào tình trạng cạn kiệt, kéo theo xuất khẩu 7 tháng đầu năm 2023 có thể giảm 6% so với cùng kỳ năm trước, theo ước tính từ Tổng cục Thống kê Việt Nam (GSO).
Đến cuối tuần, giá cà phê Arabica đang chịu lực bán khi giảm nhẹ 0,76%, đồng thời giá cà phê Robusta cũng giảm nhẹ 0,19%.
Giá kim loại "lao dốc"
Kết thúc phiên tuần giao dịch cuối cùng của tháng 7, thị trường kim loại ghi nhận diễn biến phân hóa giữa nhóm kim loại quý và kim loại cơ bản. Đối với nhóm kim loại quý, giá bạc và giá bạch kim giảm tuần thứ hai liên tiếp khi giảm lần lượt 1,45% xuống 24,49 USD/ounce và 2,93% xuống 943,7 USD/ounce.
Tương tự thị trường dầu thô, thị trường tài chính được hỗ trợ bởi loạt dữ liệu kinh tế tích cực của Mỹ. Theo đó, nhóm kim loại quý phải chịu sức ép bởi đồng USD mạnh lên khiến chi phí đầu tư trở nên đắt đỏ hơn, cùng với đó, vai trò trú ẩn của nhóm bị thất thế trong bối cảnh vĩ mô tích cực.
Đối với nhóm kim loại cơ bản, giá đồng COMEX phục hồi sau tuần giảm mạnh trước đó, với mức tăng 2,84% lên 3,92 USD/pound. Trong khi giá quặng sắt lao dốc 4,53% xuống 108,51 USD/tấn, đánh dấu tuần giảm mạnh nhất của giá sắt trong vòng 2 tháng.
Giá đồng COMEX nhận được hỗ trợ kép từ yếu tố Trung Quốc và bối cảnh vĩ mô lạc quan. Tại Trung Quốc, sau cuộc họp của Bộ Chính trị diễn ra vào thứ Hai, các nhà lãnh đạo hàng đầu của nước này đã cam kết tăng cường hỗ trợ chính sách cho nền kinh tế.
Đến giữa tuần, thị trường kim loại tiếp tục “đỏ lửa”. Đối với nhóm kim loại quý, giá bạc và giá bạch kim giảm hai phiên liên tiếp với mức giảm lần lượt 1,87% xuống 23,87 USD/ounce và 1,06% xuống 930,4 USD/ounce. Cả hai mặt hàng này đều giảm xuống mức thấp nhất trong vòng 3 tuần trở lại đây. Yếu tố chính gây sức ép tới nhóm kim loại vẫn là sự phục hồi của đồng USD, với chỉ số Dollar Index tăng 0,28% lên 102,59 điểm trong phiên hôm qua.
Đối với nhóm kim loại cơ bản, giá đồng COMEX duy trì đà giảm khi giảm 1,66%, trong khi giá sắt giảm 2,01% xuống 105,86 USD/tấn, mức thấp nhất trong vòng 2 tháng.
Giá đồng và giá sắt đều phải chịu sức ép sau khi dữ liệu của Trung Quốc chỉ ra hoạt động sản xuất của nước này tiếp tục thu hẹp tháng thứ 4 liên tiếp. Với vai trò là kim loại công nghiệp làm đầu vào cho hoạt động sản xuất, dữ liệu này làm lu mờ đi triển vọng tiêu thụ.
Bên cạnh đó, đối với thị trường quặng sắt, kế hoạch cắt giảm sản lượng thép ở Trung Quốc vẫn đang ảnh hưởng tiêu cực tới nhu cầu, từ đó gây sức ép lên giá sắt.
(责任编辑:World Cup)
- ·Khẩn trương xây dựng dự thảo báo cáo chính trị trình đại hội khoá mới
- ·Nữ nhân viên vệ sinh trả lại gần 1,4 tỷ cho hành khách Nhật để quên ở sân bay
- ·Dự báo thời tiết 13/6/2024: Bắc Bộ, Trung Bộ nắng nóng đổ lửa, đề phòng hỏa hoạn
- ·Vụ bỏ quên học sinh trên ô tô: Để 'mất bò mới lo làm chuồng' là điều đáng tiếc
- ·HLV Kim Sang
- ·Vụ cháy ở Định Công Hạ được báo trước khi hàng hóa bịt kín lối thoát nạn
- ·Cháy ở Định Công Hạ: Cứu người bất thành do cửa kính cường lực, rào sắt kiên cố?
- ·Nữ sinh bị ép hút thuốc lá, lột quần áo, công an xác định 7 đối tượng liên quan
- ·Triệt xoá sòng bạc của dân giang hồ, khách vào chơi phải biết ám hiệu
- ·Vừa mất hơn 170 tỷ đồng, nữ chủ tịch huyện ở Đồng Nai còn bị đề nghị kỷ luật
- ·Samsung có thể mất tới hơn 1 tỷ USD chi phí thu hồi Note 7
- ·Hơn 150 hộ dân giao mặt bằng để mở rộng đường vào bến xe lớn nhất cả nước
- ·Xe container gây tai nạn liên hoàn, xa lộ Hà Nội kẹt cứng gần 3km
- ·Mặt đường đèo Prenn ở Đà Lạt bị bong tróc: Chưa phát hiện dấu hiệu phá hoại
- ·Tạm hoãn xuất cảnh giám đốc nợ thuế chây ỳ
- ·Nam thanh niên đâm chết chồng của nhân tình ở TP Thủ Đức
- ·Gỡ vướng đường cứu hộ, cứu nạn ở Thừa Thiên Huế sau hơn 1 thập kỷ triển khai
- ·Nợ tiền chúc Tết, lãnh đạo huyện chỉ đạo cấp dưới rút ruột ngân sách ra sao?
- ·Mỹ chuẩn bị nổ thử bom Plasma trên thượng tầng khí quyển
- ·Kiểm tra nồng độ cồn lúc 0h, phát hiện tài xế vi phạm gấp 1,5 lần 'kịch khung'