【soi keo nha cai 5】Suy nghĩ về con số gần 1 triệu người rút bảo hiểm xã hội một lần
Bộ trưởng Đào Ngọc Dung thừa nhận,ĩvềconsốgầntriệungườirútbảohiểmxãhộimộtlầsoi keo nha cai 5 tình trạng gia tăng rút BHXH một lần là rất đáng suy nghĩ. |
Tình trạng rút bảo hiểm xã hội (BHXH) một lần tăng cao, thực tế đe dọa đến hệ thống an sinh tiếp tục được nhiều ĐBQH chất vấn và tranh luận với người đứng đầu ngành LĐTB&XH tại Nghị trường quốc hội sáng 6/6.
Đại biểu Trần Thị Diệu Thúy (TP.HCM) đặt vấn đề về giải pháp xử lý việc làn sóng rút bảo hiểm một lần tăng cao do nhiều nguyên nhân nhưng lớn nhất vẫn là sự bất an của công nhân, người lao động.
Đại biểu Trần Thị Diệu Thúy (TP.HCM) chất vấn Bộ trưởng Đào Ngọc Dung, sáng 6/6. |
"Năm 2019 có khoảng 500.000 người rút bảo hiểm xã hội một lần thì năm 2022 đã tăng lên 997.470 người, Đối tượng rút bảo hiểm một lần chủ yếu là công nhân, phía Nam chiếm tới 72%, phía Bắc và miền Trung ít hơn, là điều chúng tôi phải suy nghĩ", Bộ trường Đào Ngọc Dung nói.
Bộ trưởng lý giải, đã báo cáo Chính phủ trong cuộc họp gần đây về tình trạng vì sao rút bảo hiểm xã hội một lần tăng lên, thì phải thừa nhận, không có quốc gia nào cơ chế rút bảo hiểm một lần dễ như Việt Nam. Ai có nhu cầu thì rút, trong khi thông lệ quốc tế chủ yếu chỉ cho rút trong 2 trường hợp, một là mắc bệnh nan y, hai là đi định cư nước ngoài.
Ngoài ra, quyền lợi khi rút cũng rất cao, nên dẫn đến nhiều trường hợp, có khi chưa cần cũng rút.
"Nhưng, tín hiệu tích cực hơn là thời gian gần đây, 1/3 số người rút bảo hiểm xã hội một lần đã quay trở lại tiếp tục tham gia bảo hiểm", Bộ trưởng Dung chia sẻ.
Theo báo cáo của Bảo hiểm Xã hội Việt Nam, trong năm 2022 số người giải quyết hưởng BHXH một lần là 997.470 người (tăng 3,55% so với cùng kỳ năm 2021.
Giai đoạn 2016 - 2022, cơ quan BHXH tại các tỉnh, thành phố đã giải quyết cho khoảng 4,84 triệu người hưởng BHXH một lần, trong đó số người quay trở lại đóng BHXH là 1,24 triệu người (chiếm tỷ lệ 27,7% số người hưởng).
"Tình hình sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệpgặp khó khăn, đặc biệt là trong giai đoạn từ năm 2020 đến nay, dẫn đến nhiều doanh nghiệp ngừng hoạt động, thu hẹp quy mô sản xuất, kinh doanh dẫn đến cắt giảm lao động. Tình trạng lao động thiếu việc làm, không có việc làm, mất việc làm gia tăng số người hưởng BHXH một lần", BHXH nêu.
Nói về gia tăng tình trạng rút BHXH một lần, Bộ trưởng Đào Ngọc Dung thừa nhận: "Thời gian qua chúng ta tuyên truyền vận động chưa tốt. Thực tế, tại Hà Nội, cứ 10 người đi rút BHXH một lần, được tuyên truyền thì 6 người không rút nữa.
Ngoài ra, còn có hiệu ứng từ sửa đổi Luật BHXH, có một bộ phận người lao động tranh thủ đi rút, nên sửa Luật sẽ theo hướng không giảm quyền lợi, không hạn chế quyền lợi.
Về giải pháp nhằm hạn chế tình trạng hưởng BHXH một lần, "Tư lệnh" ngành LĐTB&XH cho rằng, sửa đổi chính sách bảo hiểm thất nghiệp theo hướng thực sự là công cụ hiệu quả hơn, tăng cường phát huy hiệu quả các chính sách nhằm giải quyết các khó khăn về tài chínhtrước mắt của người lao động.
Tập trung tuyên truyền và phổ biến pháp luật nhằm nâng cao nhận thức về ý nghĩa và tầm quan trọng của việc đóng góp tích lũy cho chế độ hưu trí khi về già, từ đó tạo sự đồng thuận của người dân nói chung và người tham gia BHXH nói riêng.
Sửa đổi quy định chính sách nhằm phù hợp, gia tăng quyền lợi, tăng tính hấp dẫn khuyến khích người lao động tham gia BHXH.
Quy mô Quỹ bảo hiểm xã hội tăng nhanh qua các năm, dự kiến đến cuối năm 2022, quy mô các quỹ đạt gần 1,2 triệu tỷ đồng, gấp khoảng 175 lần quy mô đầu tưnăm 1998, gấp 2,1 lần quy mô các quỹ năm 2016 (năm đầu thực hiện Luật BHXH năm 2014).
Tốc độ sinh lời từ hoạt động đầu tư còn hạn chế và có xu hướng giảm dần do danh mục đầu tư chủ yếu là trái phiếu Chính phủ và lãi suất trái phiếu Chính phủ có xu hướng giảm mạnh từ mức trung bình khoảng 8-9%/năm còn khoảng 2,8-2,5%/năm vào năm 2021.
Nguồn: Báo cáo của Bộ LĐTB&XH gửi các Đại biểu Quốc hội
(责任编辑:La liga)
- ·Nguyên tắc vàng thoát nạn khi xảy ra cháy ở chung cư, nhà cao tầng
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Anh vs Nữ Haiti, 16h30 ngày 22/7
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Mỹ vs Nữ Hà Lan, 8h ngày 27/7
- ·Soi kèo phạt góc Zalgiris vs Galatasaray, 23h ngày 25/7
- ·Lũ quét, sạt lở đất: Làm gì để phòng tránh?
- ·Soi kèo phạt góc Silkeborg vs Brondby, 23h ngày 23/7
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Hà Lan vs Nữ Bồ Đào Nha, 14h30 ngày 23/7
- ·Soi kèo phạt góc nữ New Zealand vs nữ Na Uy, 14h ngày 20/7
- ·Công an Hà Nội thông tin về vụ cháy chung cư mini
- ·Soi kèo phạt góc nữ Philippines vs nữ Thụy Sĩ, 12h00 ngày 21/7
- ·Phuơng pháp đầu tư tập trung có phù hợp cho nhà đầu tư trong năm 2025?
- ·Soi kèo phạt góc nữ Tây Ban Nha vs nữ Zambia, 14h30 ngày 26/7
- ·Soi kèo phạt góc Valerenga vs Sandefjord, 20h30 ngày 29/7
- ·Soi kèo phạt góc Sheriff Tiraspol vs Maccabi Haifa, 0h00 ngày 27/7
- ·Tiếp tục đề nghị truy tố bà Nguyễn Phương Hằng cùng 4 đồng phạm
- ·Soi kèo phạt góc Nữ Nhật Bản vs Nữ Costa Rica, 12h ngày 26/7
- ·Soi kèo phạt góc Maccabi Haifa vs Hamrun Spartans, 0h ngày 19/7
- ·Soi kèo phạt góc Lahti vs Mariehamn, 19h ngày 23/7
- ·Nhận định, soi kèo Macarthur FC vs Adelaide United, 15h00 ngày 6/1: 3 điểm xa nhà
- ·Soi kèo phạt góc The New Saints vs Hacken, 1h ngày 19/7
- Nam California sẵn sàng cho đợt phong tỏa khắc nghiệt nhất
- Tái cơ cấu nông nghiệp theo hướng bền vững
- Nhóm chuyên gia WHO tiếp tục lịch trình khảo sát thực tế tại Vũ Hán
- Cơ hội xuất khẩu thiết bị bảo hộ y tế sang thị trường Âu – Mỹ
- Đồng won Hàn Quốc chạm mức thấp nhất trong 2 năm
- Ít nhất 6 người chết trong vụ rò rỉ nitơ lỏng ở nhà máy đóng gói thực phẩm tại Mỹ
- Singapore đột phá cấp phép cho 4 ngân hàng hoạt động trên nền tảng số
- Bước đột phá về chính sách
- Mỹ: Chính quyền mới xem xét toàn bộ cách tiếp cận với Triều Tiên
- Các quy tắc hậu Brexit làm tắc nghẽn thương mại giữa Anh và EU