【imabari fc】Thừa Thiên Huế có chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công cao nhất Việt Nam
Thông tin được chia sẻ tại buổi công bố chỉ số PAPI 2023,ừaThiênHuếcóchỉsốhiệuquảquảntrịvàhànhchínhcôngcaonhấtViệimabari fc tổ chức trong sáng 2/4/2024 tại Hà Nội.
PAPI là chương trình nghiên cứu về quản trị do Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc tại Việt Nam khởi xướng từ năm 2009. Chỉ số PAPI đo lường và so sánh trải nghiệm, cảm nhận của người dân về hiệu quả và chất lượng thực thi chính sách, cung cấp dịch vụ công của chính quyền địa phương ở 63 tỉnh/thành phố tại Việt Nam nhằm thúc đẩy xây dựng quản trị hiệu quả và chủ động đáp ứng nhu cầu của người dân.
Chỉ số PAPI 2023 được thực hiện dựa trên sự tham gia của 19.536 người dân từ khắp các tỉnh thành, bao gồm 8 chỉ số thành phần là: (1) Tham gia của người dân ở cấp cơ sở, (2) Công khai, minh bạch trong ra quyết định ở địa phương, (3) Trách nhiệm giải trình với người dân, (4) Kiếm soát tham nhũng khu vực công, (5) Thủ tục hành chính công, (6) Cung ứng dịch vụ công, (7) Quản trị môi trường, (8) Quản trị điện tử.
Các địa phương dẫn đầu cả nước trong từng chỉ số thành phần (Mức điểm được đo trên thang 10). |
Năm 2023, Thừa Thiên Huế là địa phương dẫn đầu cả nước về chỉ số PAPI tổng hợp, với mức điểm 46,0415 (trên tổng điểm là 80), cao hơn mức trung bình của cả nước là 42,3265. Huế cũng là địa phương có số điểm ở hạng mục cung ứng dịch vụ công cao nhất trên cả nước, ở mức điểm 8,3/10.
Xếp sau Huế là một số địa phương có mức điểm PAPI trong khoảng 45,5-45,7, gồm Thái Nguyên, Bắc Ninh, Hà Tĩnh, Ninh Thuận, Sóc Trăng và Bạc Liêu.
Trong khi đó, hai đầu tàu kinh tếcủa cả nước là Hà Nội và TP.HCM có chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công thấp hơn đáng kể, ở mức lần lượt là 43,9603 và 41,7754. Thậm chí chỉ số PAPI 2023 của TP.HCM còn thấp hơn mức chỉ số PAPI trung bình của cả nước.
Năm 2023 là năm thứ 3 trong nhiệm kỳ 2021-2026 của chính quyền các cấp. Do đó, kết quả khảo sát PAPI 2023 là nguồn dữ liệu và thông tin hữu ích, giúp các cấp chính quyền nắm bắt được cảm nhận và trải nghiệm của người dân về điều kiện kinh tế-xã hội, mối quan ngại cũng như kỳ vọng của người dân đối với bộ máy công vụ trong năm 2024 và những năng tiếp theo.
Kết quả phân tích dữ liệu PAPI 2023 cho thấy, đói nghèo, việc làm và tăng trưởng kinh tế là ba vấn đề người dân quan ngại nhất, phản ánh những thách thức về kinh tế và việc làm mà Việt Nam đã phải đối mặt trong năm 2023. Trong số 10 vấn đề dẫn đầu tổng hợp từ hơn 40 vấn đề người dân nêu lên, đói nghèo được 22,39% số người dân lựa chọn, trong khi việc làm là mối quan tâm lớn nhất của 12,79% số người trả lời. Tăng trưởng kinh tế đứng thứ 3 với 9,2% người dân đề cập.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·‘Sống lại’ nhờ Gia đình thứ 2
- ·Bình Định xin lập quy hoạch chi tiết mở rộng Cảng hàng không Phù Cát đạt cấp 4E
- ·M&A Vietnam Forum 2022: “Kích hoạt những cơ hội mới”
- ·Dụ dỗ chơi forex, tiền ảo sẽ bị phạt nặng
- ·Facebook bị 'trục trặc kỹ thuật' nhưng không tiết lộ nguyên nhân
- ·Bộ Tài Chính quy định mức thu phí trong công tác an toàn thực phẩm
- ·Bộ Xây dựng thanh tra 7 địa phương về kinh doanh bất động sản
- ·Bắc Giang tăng cường hợp tác với Campuchia
- ·Kỳ vọng thanh khoản chứng khoán sớm đảo chiều
- ·Giấy tờ nào có giá trị pháp lý chứng minh quyền sử dụng đất?
- ·Bão số 9 suy yếu dần trên Biển Đông
- ·Những bất thường trong nhập khẩu cá tầm
- ·Những quy định mới về tiền lương từ tháng 8/2021
- ·Xác lập sở hữu toàn dân đối với tài sản từ Dự án BOT Quốc lộ 2
- ·1 người chết, hàng trăm ngôi nhà bị ảnh hưởng do mưa lũ ở miền Trung
- ·Thu hút FDI: Chuẩn bị cho sự tăng tốc?
- ·Gia Lai thu hồi giấy phép đầu tư Nhà máy nước sạch hơn 70 tỷ đồng
- ·Khánh Hòa: Cựu lãnh đạo tỉnh bị khởi tố, bắt tạm giam
- ·Miền Bắc lại vào đợt mưa liên tiếp, có nơi trên 150mm
- ·Tay cơ Bao Phương Vinh: “Tôi vẫn chưa tin đó là sự thật”