【xem lịch thi đấu bóng đá ý】“Mở đường lớn” cho M&A
M&Aphục hồi mạnh mẽ sau đại dịch
Mặc dù vẫn đang trong giai đoạn phục hồi sau đại dịch Covid-19,ởđườnglớxem lịch thi đấu bóng đá ý Việt Nam tiếp tục là thị trường thu hút nhiều sự quan tâm của các nhà đầu tưnước ngoài. Riêng trong lĩnh vực M&A, thị trường Việt Nam đang phục hồi theo xu hướng chung của thế giới và đã có sự khởi đầu mạnh mẽ trong 6 tháng đầu năm 2022. Dựa trên nguồn thông tin đã được công bố, tổng giá trị thương vụ M&A trong 6 tháng đầu năm 2022 tại Việt Nam đạt khoảng 4,97 tỷ USD, gần bằng tổng giá trị các thương vụ của cả năm 2021.
Tuy nhiên, theo dự báo, hoạt động M&A trong nửa cuối năm 2022 có thể sụt giảm, tương ứng, dòng vốn M&A tại Việt Nam sẽ giảm dần từ nửa cuối năm 2022 do một số yếu tố thay đổi.
Các nhà đầu tư đang hết sức thận trọng trước những yếu tố bất ổn của nền kinh tếvĩ mô thế giới ảnh hưởng nhất định đến nền kinh tế Việt Nam. Những thách thức mà nhà đầu tư tiếp tục phải đối mặt bao gồm thiếu hụt nguồn cung lao động, gián đoạn chuỗi cung ứng và tình hình lạm phát.
Do vậy, đây là thời điểm để cơ quan lập pháp xem xét cải thiện những vấn đề tồn đọng liên quan đến khung pháp lý về đầu tư - kinh doanh, đặc biệt là các luật cơ bản điều chỉnh hoạt động M&A như Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư, Luật Chứng khoán, Luật Cạnh tranh. Làm được điều này sẽ giúp Việt Nam giảm thiểu tác động tiêu cực của các vấn đề nêu trên lên xu hướng phát triển kinh tế của đất nước trong những năm tiếp theo.
Đồng bộ pháp luật đầu tư và áp dụng nhất quán
Các định nghĩa về “nhà đầu tư nước ngoài” và “tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài” được quy định tương đối cụ thể trong Luật Đầu tư, nhưng chưa có sự thống nhất với các luật chuyên ngành khác. Điều này dẫn đến khó khăn trong việc thực thi pháp luật, dù là từ phía cơ quan nhà nước hay các nhà đầu tư, doanh nghiệp. Vì vậy, các nhà làm luật nên cân nhắc quy định thống nhất định nghĩa về “nhà đầu tư nước ngoài” và “tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài” trong các văn bản quy phạm pháp luật chủ chốt liên quan đến nền kinh tế, điển hình như Luật Đất đai, Luật Kinh doanh bất động sản...
Một trong những điểm đáng chú ý nhất của Luật Đầu tư (năm 2020) là cách tiếp cận “chọn bỏ”. Nói một cách đơn giản, theo cách tiếp cận này, nhà đầu tư nước ngoài được quyền tiếp cận thị trường và được đối xử như nhà đầu tư trong nước trong mọi lĩnh vực, trừ các ngành nghề bị cấm đầu tư và danh mục ngành nghề hạn chế tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài. Danh mục đã được quy định cụ thể trong Luật Đầu tư và các văn bản hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư.
Về nguyên tắc, điều này giúp tạo ra sự ổn định và minh bạch cho hoạt động đầu tư nước ngoài vào Việt Nam. Tuy nhiên, trên thực tế, các cơ quan có thẩm quyền khác nhau có thể giải thích và áp dụng các quy định theo các cách thức khác nhau. Do đó, pháp luật cần có hướng dẫn thống nhất hơn để đảm bảo rằng, các quy định này sẽ được áp dụng nhất quán.
Ví dụ, Việt Nam đã thu hút rất nhiều nhà đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực năng lượng tái tạo kể từ năm 2017 trên cơ sở Quyết định số 11/2017/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về các chính sách khuyến khích phát triển dự ánđiện mặt trời tại Việt Nam. Xu hướng phát triển trong lĩnh vực này vẫn tiếp tục tăng lên, bất chấp đại dịch Covid-19.
Năng lượng tái tạo đã trở thành một trong những ưu tiên hàng đầu của Việt Nam theo cam kết tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP26), đó là đạt mức phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050. Trong bối cảnh đó, các dự án năng lượng mặt trời mái nhà (cùng các dự án năng lượng tái tạo khác) đã thu hút rất nhiều nhà đầu tư nước ngoài.
Tuy nhiên, hầu hết các nhà đầu tư nước ngoài thực hiện thủ tục xin cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư cho dự án năng lượng mặt trời mái nhà đều bị từ chối cấp phép vì lý do còn thiếu hướng dẫn chi tiết của các cơ quan nhà nước cấp cao về cách đánh giá và phê duyệt các dự án trong lĩnh vực này. Điều đó đã cản trở sự phát triển của các dự án điện mái nhà ở những thành phố lớn cũng như các trung tâm công nghiệp.
Hoàn thiện cơ chế về đối tác công - tư
Đối với Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công - tư (PPP), về lý thuyết, luật này sẽ giúp đẩy nhanh tốc độ xây dựng, giảm chi phí và nâng cao chất lượng các dự án hạ tầng. Nhưng nhiều chuyên gia trong lĩnh vực này nhận thấy, khung pháp luật hiện tại của Việt Nam vẫn chưa giải quyết được hết những mối lo ngại cơ bản của nhà đầu tư muốn tham gia dự án hạ tầng.
Đơn cử như các vấn đề về hợp đồng PPP. Về nguyên tắc, hợp đồng PPP cần được soạn thảo để Nhà nước và nhà đầu tư cùng chia sẻ rủi ro, lợi nhuận cũng như nghĩa vụ thực hiện dự án. Do vậy, các quy định của Luật Đầu tư theo phương thức PPP phải công nhận các bên trong hợp đồng PPP là bình đẳng và phân chia rủi ro, lợi nhuận một cách hợp lý. Song, Luật Đầu tư theo phương thức PPP không phải lúc nào cũng quy định rõ ràng về quyền và sự bảo vệ cho các nhà đầu tư trong mối quan hệ tương quan với Nhà nước. Điều này dẫn đến, một số nhà đầu tư không thể chấp nhận phần rủi ro quá lớn khi tham gia dự án PPP, do vậy, chưa hấp dẫn được nguồn vốn đầu tư theo phương thức PPP.
Thực tế này đòi hỏi, pháp luật về đầu tư theo phương thức PPP cần được chỉnh sửa để cải thiện cơ chế hoạt động của dự án PPP nhằm huy động nguồn lực từ các nhà đầu tư một cách hiệu quả hơn.
Tối ưu hóa chính sách kiểm soát tập trung kinh tế
Cùng với Luật Cạnh tranh được ban hành năm 2018, việc ban hành Nghị định số 35/2020/NĐ-CP (có hiệu lực từ ngày 15/5/2020) đã thay đổi đáng kể cơ chế kiểm soát giao dịch tập trung kinh tế tại Việt Nam. Các quy định cạnh tranh mới này được ban hành với phương thức tiếp cận dựa trên tác động hạn chế cạnh tranh để xác định, liệu giao dịch M&A có cần thiết phải thông báo tập trung kinh tế hay không.
(责任编辑:World Cup)
- ·Nhận định, soi kèo Brothers Union vs Fakirapool Young Mens, 15h45 ngày 3/1: Tưng bừng bàn thắng
- ·Cục Thuế Thừa Thiên Huế tập huấn ứng dụng quản lý rủi ro và đối chiếu hoá đơn điện tử
- ·Muốn kinh tế độc lập tự chủ, cần doanh nghiệp tư nhân hùng mạnh
- ·Thủ đoạn tinh vi trong vụ vận chuyển ma túy mới bị lực lượng Hải quan phát hiện
- ·Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- ·Nguyên nhân chỉ số sản xuất công nghiệp tháng 2/2023 của Bắc Ninh giảm
- ·Kết nối doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam
- ·Hải quan Hà Nội khởi tố hình sự nhiều vụ vận chuyển trái phép vàng, ngoại tệ
- ·Người trẻ Việt xài điện thoại 15 giờ mỗi tuần
- ·Tạo vị thế cho ngành công nghiệp điện tử
- ·Samsung có thể mất tới hơn 1 tỷ USD chi phí thu hồi Note 7
- ·Ngân hàng công bố phục vụ giao dịch đến chiều 30 Tết
- ·52 sinh viên tốt nghiệp xuất sắc đủ điều kiện xét tuyển công chức ngành Thuế
- ·Phê duyệt Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản
- ·Cuốn nhật ký bằng thơ kể lại cuộc đời nhiều biến động
- ·Thực hiện bãi bỏ, thay thế 3 thủ tục hành chính trong lĩnh vực hải quan
- ·Xây dựng kế hoạch khuyến công quốc gia năm 2024
- ·Xây dựng Hòa Bình, Coteccons tăng trần, cổ phiếu bất động sản nổi sóng
- ·Tập trung cải cách hành chính, chống gây phiền hà, sách nhiễu doanh nghiệp
- ·Kê khai phụ lục giao dịch liên kết với trường hợp góp vốn
- Tuyển futsal Việt Nam đấu Iran: Chiến đấu hết mình
- Hợp tác cùng các nhà khoa học Pháp và Nhật bản về lưu trữ, tìm kiếm tư liệu
- CLB TP.HCM bất bại, HLV Vũ Tiến Thành dành lời khen cho Bùi Tiến Dũng
- Phát hiện tranh gương từng thuộc về Điện Cần Chánh
- Văn hóa nghệ thuật các nước ASEAN “hội ngộ” tại Huế
- Từng bước đổi mới, đột phá hoạt động văn học nghệ thuật của Huế
- Chống hàng giả, hàng nhái: Trách nhiệm không của riêng ai
- Việt Nam được bầu làm Phó chủ tịch Đại hội đồng UNESCO lần thứ 42
- Lễ hội Việt Nam tại Saitama sẽ tái hiện không khí Tết Trung thu cổ truyền
- Tập đoàn vàng bạc đá quý DOJI bị phạt do báo cáo không đúng thời hạn