会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kết quả giải ả rập xê út】Thúc đẩy đàm phán FTA với Khối thị trường chung Nam Mỹ!

【kết quả giải ả rập xê út】Thúc đẩy đàm phán FTA với Khối thị trường chung Nam Mỹ

时间:2025-01-26 20:35:09 来源:Nhà cái uy tín 作者:Cúp C1 阅读:281次
Brazil sẽ là cầu nối giúp Việt Nam tiếp cận thị trường các nước Mỹ La tinh,úcđẩyđàmphánFTAvớiKhốithịtrườngchungNamMỹkết quả giải ả rập xê út cũng như Khối thị trường chung Nam Mỹ, Mercosur.(Ảnh: VGP)

Tại tọa đàm với các doanh nghiệpBrazil, tại Sao Paulo (Brazil), trung tâm kinh tế, tài chínhlớn nhất Nam Mỹ, Bộ trưởng Công thương Nguyễn Hồng Diên cho biết, kim ngạch hai chiều Việt Nam - Brazil đạt 6,8 tỷ USD,  chưa bằng 1% kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam với thế giới. Do vậy, dư địa còn rất lớn cho cả hai bên.

Sau gần 35 năm thiết lập quan hệ ngoại giao, đặc biệt là từ khi thiết lập mối quan hệ Đối tác toàn diện năm 2007, mối quan hệ hợp tác Việt Nam - Brazil đã và đang tiếp tục phát triển tích cực trên tất cả các lĩnh vực, quan hệ chính trị ngày càng gắn bó và tin cậy, trong khi quan hệ kinh tế thương mại ngày càng gia tăng.

Việt Nam và Brazil hiện là đối tác thương mại lớn nhất của nhau tại khu vực Đông Nam Á và Nam Mỹ, với kim ngạch thương mại năm 2022 đạt mức kỷ lục khoảng 6,78 tỷ USD, tăng 6,6% so năm 2021, tăng gấp 3 lần trong một thập kỷ qua.

Để Brazil trở thành cầu nối giúp Việt Nam tiếp cận thị trường các nước Mỹ La tinh, cũng như Khối Thị trường chung Nam Mỹ (Mercosur), Việt Nam đang thúc đàm phán hiệp định thương mại tự do (FTA) với khối Thị trường chung Nam Mỹ (Mercosur - gồm Brazil, Argentina, Uruguay, Paraguay) ngay trong tháng tới, để đưa FTA này thành động lực khai thác thị trường xuất khẩu khu vực Mỹ La-tinh.

Đồng thời, Việt Nam sẽ trở thành cầu nối giúp Brazil tiếp cận thị trường ASEAN rộng lớn với hơn 650 triệu dân và một thị trường lớn hơn với 800 triệu dân của Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).

"Sau khi Việt Nam và Hoa Kỳ nâng cấp quan hệ lên Đối tác chiến lược toàn diện, Việt Nam có cơ hội đón làn sóng đầu tưmới. Do vậy, rất mong các doanh nghiệp Brazil tăng cường cung ứng nguyên vật liệu cho Việt Nam, nhất là các ngành công nghiệp mới, như công nghệ bán dẫn", Bộ trưởng Nguyễn Hồng Diên khẳng đinh.

Mercosur là khối kinh tế lớn thứ 5 thế giới, do đó, đây là thị trường rất tiềm năng đối với các mặt hàng tiêu dùng vốn là thế mạnh xuất khẩu của Việt Nam.

Đánh giá của Bộ Công thương, các nước Mercosur có thế mạnh sản xuất, xuất khẩu nông sản, thức ăn chăn nuôi, nguyên liệu công nghiệp, khoáng sản, trong khi mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam vào Mercosur là thiết bị điện tử, viễn thông, dệt may, giày dép…

Hiện nay, các nước Mercosur chưa có bất cứ thỏa thuận ưu đãi thương mại nào với các quốc gia có cơ cấu hàng hóa xuất khẩu cạnh tranh trực tiếp với Việt Nam, do vậy, việc tiếp cận thị trường này thông qua FTA đang được thúc đẩy đàm phán với Mercosure sẽ tạo ra cú hích lớn cho hàng hóa của Việt Nam.

Việt Nam - Brazil phấn đấu đưa kim ngạch thương mại hai chiều đạt 10 tỷ USD vào năm 2025, đạt 15-20 tỷ USD vào năm 2030 theo hướng cân bằng hơn.

(责任编辑:Nhà cái uy tín)

相关内容
  • Siêu máy tính dự đoán Lecce vs Genoa, 21h00 ngày 5/1
  • Party leader stresses significance of President Hồ Chí Minh relic site in Presidential Palace
  • Việt Nam will gain greater achievements in Đổi Mới cause: Chinese expert
  • Party, State leader meets with retired public security officials
  • ​Cỏ biển biến mất đe dọa sức khỏe con người và sinh vật biển
  • Vietnamese top leader's visit to further consolidate political trust: Chinese Ambassador
  • Party, State leader meets with retired public security officials
  • Vietnamese top leader Tô Lâm to visit China, at invitation of Chinese leader Xi Jinping
推荐内容
  • Lũ quét, sạt lở đất: Làm gì để phòng tránh?
  • Party, State leader meets with retired public security officials
  • Reviewing legal documents needed to facilitate development: PM
  • Celebrating India’s independence and India
  • Thị trường xe điện Trung Quốc: Cuộc đua giành thị phần ngày càng khốc liệt
  • Vietnamese Embassy prioritises citizen protection in Bangladesh