【kết quả vô địch】Việt Nam chủ động tham gia ứng phó biến đổi khí hậu
Ngày 10/10,ệtNamchủđộngthamgiaứngphóbiếnđổikhíhậkết quả vô địch Hội nghị đối thoại cấp cao về Biến đổi khí hậu do Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT) phối hợp với Chương trình Phát triển Liên Hợp quốc (UNDP) và Ủy ban Liên chính phủ về Biến đổi khí hậu (IPCC) chính thức diễn ra tại Hà Nội.
Phát biểu khai mạc hội nghị, Thứ trưởng Bộ TN&MT Lê Công Thành cho biết, Việt Nam là một trong những quốc gia chịu tác động nặng nề của biến đổi khí hậu. Vì thế, Việt Nam luôn chủ động và tích cực thực hiện những cam kết quốc tế và nỗ lực ứng phó với biến đổi khí hậu. Cùng với việc phê duyệt Thoả thuận Paris về biến đổi khí hậu, Việt Nam đã ban hành kế hoạch thực hiện thoả thuận, trọng tâm tập trung vào việc thực hiện đóng góp do quốc gia tự quyết (NDC).
Phát biểu đề dẫn của Báo cáo đặc biệt, TS. Hoesung Lee - Chủ tịch IPCC cho biết, IPCC là cơ quan toàn cầu đánh giá khoa học liên quan đến biến đổi khí hậu. Tại COP21, IPCC được giao nhiệm vụ xây dựng báo cáo 1,5 độ C để các quốc gia xem xét tại Hội nghị lần thứ 24 các bên tham gia Công ước khung của Liên Hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP24) được tổ chức tại Ba Lan vào tháng 12 năm nay. Báo cáo vừa được đại diện các quốc gia thảo luận tại Hàn Quốc, từ ngày 2 đến ngày 5/10/2018.
"Việc hạn chế sự nóng lên toàn cầu lên 1,5 độ C sẽ đòi hỏi những thay đổi nhanh chóng, sâu rộng và chưa từng có trong tất cả các khía cạnh của xã hội. Với lợi ích rõ ràng đối với người dân và hệ sinh thái tự nhiên, việc hạn chế sự nóng lên toàn cầu đến 1,5 độ C so với 2 độ C có thể đi đôi với việc đảm bảo một xã hội bền vững và công bằng hơn", Chủ tịch IPCC nhận định.
Báo cáo cũng nêu bật một số tác động của biến đổi khí hậu có thể tránh được, bằng cách hạn chế sự nóng lên toàn cầu 1,5 độ C so với 2 độ C, hoặc nhiều hơn. Ví dụ, đến năm 2100, mực nước biển dâng toàn cầu sẽ thấp hơn 10 cm với sự nóng lên toàn cầu là 1,5 độ C so với 2 độ C. Khả năng xảy ra băng tan ở Bắc Băng Dương trong mùa hè sẽ chỉ có một lần trong mỗi thế kỷ với sự nóng lên toàn cầu là 1,5 độ C so với ít nhất một lần mỗi thập kỷ với mức tăng là 2 độ C. Rạn san hô sẽ giảm 70 - 90% khi nhiệt độ toàn cầu tăng 1,5 độ C, trong khi hầu như tất cả (> 99%) sẽ bị mất đi khi nhiệt độ tăng 2 độ C.
Đánh giá về báo cáo, bà Caitlin Wiesen, Giám đốc Quốc gia của UNDP tại Việt Nam nhận định, báo cáo của IPCC đã nhấn mạnh những tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu mà có thể tránh được bằng cách hạn chế sự nóng lên toàn cầu thêm 1,5 độ C, nhưng thời gian hành động sắp hết.
"Đổi mới khí hậu là điều cần thiết, giống như cải cách kinh tế toàn diện Việt Nam đã triển khai từ 40 năm trước để giảm phát thải khí nhà kính và tạo công ăn việc làm xanh, hướng đến một xã hội có sức chống chịu và bền vững hơn”, bà Caitlin Wiesen nhấn mạnh./.
Hồng Quyên
(责任编辑:Thể thao)
- ·Co.opmart Bến Lức hỗ trợ 60 triệu đồng xây nhà Đại đoàn kết
- ·Doanh nghiệp địa ốc nói về việc hạ giá nhà
- ·Đằng sau câu chuyện 'bảo mật' của Viettracimex
- ·Bí thư Hà Nội: Cho phép trụ sở Bộ GTVT, nhưng....
- ·Chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ nổi bật tuần từ 28/12/2024
- ·Bán cả đất hành lang giao thông
- ·Thăm dò tái tranh cử, Tổng thống Mỹ Trump thua Joe Biden ở một số bang
- ·Bán chung cư, 'om' đất chờ thời
- ·Sở Công Thương Gia Lai trao tặng 5 căn nhà tình thương
- ·Có chuyện tráo cát rút chênh lệch giá?
- ·Chưa rõ nguyên nhân khiến cáp quang biển quốc tế AAG bị đứt
- ·Đề xuất tách căn hộ thành dưới 40m2 để 'cứu' thị trường
- ·Chàng trai Việt đi săn cùng bộ lạc săn bắn hái lượm duy nhất ở châu Phi
- ·Bà Ursula von der Leyen được bầu làm Chủ tịch Ủy ban châu Âu
- ·Ô tô tông sập lan can rồi lao xuống sông Đồng Nai
- ·Cú sốc cho nền hòa bình mong manh ở Sri Lanka
- ·Đàm phán thương mại Mỹ
- ·Thêm một ngôi làng “Made in China” theo phong cách châu Âu
- ·Vụ chồng bị khởi tố vì ném hỏng điện thoại của vợ: Điện thoại là tài sản chung hay riêng?
- ·'Nếu có tiền, tôi sẽ mua trụ sở Bộ GTVT để làm biệt thự'