会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【cúp quốc gia đan mạch】8 tháng đầu năm, hơn 91 nghìn lao động đi làm việc ở nước ngoài!

【cúp quốc gia đan mạch】8 tháng đầu năm, hơn 91 nghìn lao động đi làm việc ở nước ngoài

时间:2025-01-26 05:24:49 来源:Nhà cái uy tín 作者:La liga 阅读:128次

người lao dong

8 tháng đầu năm,ángđầunămhơnnghìnlaođộngđilàmviệcởnướcngoàcúp quốc gia đan mạch nhiều thị trường lao động ngoài nước có chính sách mới, tạo điều kiện thuận lợi cho lao động sang làm việc

Theo số liệu báo cáo từ các doanh nghiệp, tổng số lao động đi làm việc ở nước ngoài trong tháng 8 năm 2019 là 11.699 lao động (4.430 lao động nữ), bằng 89% so với cùng kỳ năm ngoái (tháng 8 năm 2018 là 13.118 lao động trong đó có 4.698 lao động nữ). Số lượng phân bổ cụ thể ở các thị trường: Nhật Bản: 6.080 lao động (2.623 lao động nữ), Đài Loan: 4.566 lao động (1.598 lao động nữ), Hàn Quốc: 577 lao động (36 lao động nữ), Macao: 116 lao động (65 lao động nữ) Arab Saudi: 101 lao động nữ….

Như vậy, trong 8 tháng đầu năm 2019, tổng số lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài là 91.663 lao động (30.734 lao động nữ) đạt 76,38% kế hoạch năm 2019. Năm 2019, kế hoạch đưa lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng là 120.000 lao động, trong đó thị trường: Nhật Bản: 45.622 lao động (16.813 lao động nữ), Đài Loan: 36.825 lao động (12.504 lao động nữ), Hàn Quốc: 5.536 lao động (392 lao động nữ), Rumania: 1.103 lao động (41 lao động nữ)…

Thị trường Nhật Bản tiếp tục dẫn đầu với số lượng lao động đi làm việc ở nước ngoài cao nhất. Nguyên nhân là do, năm 2019, Nhật Bản đã có nhiều chính sách mới, cởi mở với lao động nước ngoài. Những năm trước, Nhật Bản chỉ cấp thị thực làm việc cho những lao động nước ngoài có trình độ kỹ thuật cao như luật sư, bác sĩ hoặc giáo viên. Tuy nhiên, từ cuối năm 2018, Quốc hội Nhật Bản đã thông qua dự luật nới lỏng những quy định về tiếp nhận lao động nước ngoài. Đây là sự thay đổi lớn trong chính sách việc làm của quốc gia Nhật Bản.

Theo dự luật, từ tháng 4 năm 2019, hệ thống cấp thị thực cho người lao động đến từ nước ngoài đã có hiệu lực; được áp dụng cho 14 lĩnh vực, trong đó có ngành điều dưỡng, xây dựng và nông nghiệp. Đây là 3 ngành nghề đang thiếu hụt trầm trọng nguồn nhân lực tại Nhật Bản.

Bên cạnh đó, Nhật Bản cũng tăng thời gian chương trình thực tập sinh kỹ năng tạo điều kiện cho người lao động Việt Nam có nguyện vọng làm việc dài hạn tại Nhật. Chương trình thực tập sinh kỹ năng Nhật Bản giới hạn thời gian làm việc là 3 năm; sau khi kết thúc hợp đồng, nếu đáp ứng điều kiện, thực tập sinh sẽ được quay trở lại Nhật Bản làm việc thêm 2 năm nữa.

Đồng thời, Nhật Bản cũng tăng số lượng tiếp nhận thực tập sinh Việt Nam đi Nhật Bản làm việc. Hiện tại, Nhật Bản vẫn đang thiếu hụt trầm trọng lao động trong các ngành trọng điểm. Đặc biệt, vào 24/7/2020, Thế vận hội mùa hè 2020 sẽ được tổ chức tại Tokyo – Nhật Bản. Vì vậy, Nhật Bản cần một số lượng lớn lao động nước ngoài hoàn thành gấp rút các công trình chuẩn bị cho Olympic 2020.

8 tháng đầu năm cũng đánh dấu sự khởi sắc của thị trường Châu Âu với các bản ghi nhớ hợp tác đưa lao động đi làm việc tại Đức, Rumani, Bulgaria… Cũng giống như các thị trường truyền thông như Nhật Bản, Hàn Quốc…, Châu Âu cũng đa dạng nhiều ngành nghề từ công nghiệp, nông nghiệp, kỹ sư, kỹ thuật viên, hộ lý, y tá…

Trong đó tùy từng quốc gia mà nhu cầu về nhân lực có sự khác nhau rõ nét. Tuy nhiên, người lao động vẫn còn khá dè dặt với thị trường Châu Âu do sự cách biệt về địa lý, khác biệt lớn về ngôn ngữ, văn hóa, phong tục tập quán giữa Việt Nam và Châu Âu. Bên cạnh đó, sự cạnh tranh gay gắt của lao động các nước đang phát triển khác (đặc biệt là các nước trước đây đã có truyền thống đưa lao động sang làm việc tại một số nước thuộc Châu Âu. Một thực tế nữa là, lao động Việt Nam phần lớn là lao động phổ thông hoặc bán nghề, tuy nhiên, các nước thành viên EU lại chỉ khuyến khích nhận lao động kỹ thuật cao hoặc có trình độ chuyên môn cao cấp.

Theo Cục Quản lý lao động ngoài nước, 8 tháng đầu năm, thị trường lao động ngoài nước rộng mở vừa là cơ hội, vừa là thách thức đối với người lao động Việt Nam, nhất là trong bối cảnh Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) với nhiều cam kết về lao động đã chính thức có hiệu lực.

Do đó, Cục Quản lý lao động ngoài nước đã thực hiện nhiều giải pháp đồng bộ để gười lao động, các cơ quan quản lý và đối tác tuyển dụng lao động nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, dần đáp ứng được nhu cầu của các thị trường khó tính.

Theo Chinhphu.vn

(责任编辑:Thể thao)

相关内容
  • Nhận định, soi kèo Nagaworld vs Svay Rieng, 18h00 ngày 3/1: Cửa trên ‘ghi điểm’
  • Ô tô dừng đỗ lộn xộn, hàng rong bán trên ray đường sắt trước cổng viện Bạch Mai
  • ‘Số phận’ chiếc xe Ferrari gây tai nạn, trách nhiệm pháp lý người điều khiển xe
  • Công trình sai phép, không phép đã giảm nhưng vẫn còn phức tạp
  • Quảng Trị: Thu nội địa năm 2024 vượt hơn 15% dự toán
  • Mối quan hệ Việt Nam
  • Báo chí Trung Quốc kỳ vọng  vào chuyến thăm của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng
  • Bộ Công an yêu cầu Thanh Hóa cung cấp hồ các chuyến bay ‘giải cứu’
推荐内容
  • Lai Châu thúc đẩy hình thành liên doanh sản xuất chè sang UAE
  • Vụ xe tải cản trở xe cấp cứu ở Tuyên Quang: Hai tài xế nói lời hối lỗi muộn màng
  • Phường đầu tiên của Hà Nội thực hiện phân loại rác sinh hoạt
  • Dự báo thời tiết 1/11: Cả nước nắng đẹp, miền Bắc lại sắp đón không khí lạnh
  • Third Diên Hồng Awards honours 83 outstanding journalistic works
  • Sửa Luật Giao dịch điện tử để đẩy mạnh chuyển đổi số, phát triển kinh tế số