【lịch kèo bóng đá hôm nay】Cảm cúm trong thời tiết giao mùa nên ăn loại trái cây nào để tăng sức đề kháng?
Theảmcúmtrongthờitiếtgiaomùanênănloạitráicâynàođểtăngsứcđềkhálịch kèo bóng đá hôm nayo BSCK2. Huỳnh Tấn Vũ, BV Đại học Y dược TP. Hồ Chí Minh, khi bị cảm cúm hay cúm A, việc bổ sung vitamin C rất cần thiết. Các loại trái cây giàu vitamin C như: Khế, lê, nho, trái cây họ cam quýt, dưa hấu, nho… rất tốt cho cơ thể để đẩy nhanh quá trình phục hồi bệnh.
Trái cây có múi: cam, chanh, bưởi, quýt
Các loại trái cây có múi như cam, chanh, bưởi, quýt chứa nhiều vitamin C, giúp tăng cường hệ miễn dịch, điều trị cảm và ho rất hiệu quả. Các loại trái cây có múi giàu vitamin B, vitamin C, các khoáng chất như kali, chất xơ, carbohydrate rất cần thiết cho người nhiễm cúm, giúp tăng cường sức đề kháng, giúp cơ thể chống chọi trước sự tấn công của virus. Mặt khác, ăn hoặc uống nước ép các loại trái cây có múi giúp cơ thể người bệnh được bù nước nhanh chóng. Trái cây lại có mùi vị thơm, ngon giúp giảm các cơn đau, rát họng.
Ở những người mắc cúm có triệu chứng ho kéo dài gây tổn thương phổi, đau tức ngực, ăn trái cây có múi có thể hỗ trợ làm dịu phổi; giảm ho, giảm đau họng hiệu quả với nước cam hoặc chanh pha mật ong.
Quả lê
Lê có tác dụng trị ho, tiêu đờm, nhuận phổi, giáng hỏa, sinh tân dịch, dưỡng huyết, chữa khản tiếng... Trong quả lê chứa protein, lipid, cenlulose, canxi, phốt pho, sắt, caroten, vitamin B1, B2, C, đường gluco, axit acetic... Việc ăn lê thường xuyên có tác dụng tốt trong điều trị bệnh cao huyết áp, tim mạch (dẫn tới váng đầu hoa mắt, ù tai), lao phổi, viêm phế quản cấp tính.
Bài thuốc: Lê tươi một quả, xuyên bối mẫu 3 g. Quả lê cắt phần đầu cuống thành cái nắp, bỏ ruột, cho xuyên bối mẫu vào đậy nắp lại, cắm tăm tre cho chặt nắp, đựng vào bát, đem hấp cách thủy 1-2 giờ. Vừa uống nước, vừa ăn thịt lê, mỗi ngày một lần, giúp chữa ho và cảm mạo. Lê có tính hàn nên người bị đau bụng, đi tiêu lỏng không nên dùng. Không ăn lê bị dập nát để tránh mắc bệnh đường ruột.
Ảnh minh họa
(责任编辑:Thể thao)
- ·'Nhường chỗ' cho hồ chứa nước Ka Pét, rừng được khai thác và trồng mới thế nào?
- ·Bắt giữ hơn 60.000 viên thuốc điều trị Covid
- ·Kinh doanh thiết bị y tế không rõ nguồn gốc ngày càng 'lộng hành'
- ·Cẩn trọng mỹ phẩm giả 'đội lốt' hàng chính hãng trên chợ mạng
- ·Bộ Nội vụ thống nhất nghỉ 7 ngày Tết Nguyên đán 2024
- ·Philippines dừng điều tra các vụ việc tự vệ toàn cầu với thép nhập khẩu
- ·Giả mạo đánh giá của khách hàng để đánh bóng danh tiếng
- ·6 tháng qua, Hà Nội xử lý gần 13.400 vụ buôn lậu và gian lận thương mại
- ·Trong năm 2024 trung bình mỗi tháng có 6.348 doanh nghiệp quay trở lại hoạt động
- ·Ngăn chặn hơn 8.000 bộ quần áo bảo hộ không rõ nguồn gốc chuẩn bị mang đi tiêu thụ
- ·Còn hơn 900km cao tốc chờ cân đối vốn đầu tư
- ·Cảnh báo nguy cơ từ 'cơn sốt' bún ốc Liễu Châu, lẩu tự sôi gắn mắc hàng nội địa Trung Quốc
- ·Cảnh báo mùa mưa: Tai nạn khó lường với chiếc áo mưa khi đi xe máy
- ·Ngăn chặn kịp thời 8.310 bộ quần áo bảo hộ y tế không rõ nguồn gốc xuất xứ
- ·Thời tiết Hà Nội 22/8: Nắng oi trước khi đón tiếp đợt mưa lớn
- ·Thu giữ số lượng lớn rượu ngoại không rõ nguồn gốc trên địa bàn tỉnh Nghệ An
- ·Tăng giảm ga ô tô đột ngột, thói quen ẩn chứa nhiều nguy hại
- ·Nguy cơ tiềm ẩn khi sử dụng nước Anolyte chữa được COVID
- ·Các trường hợp được thanh toán bảo hiểm y tế 100% khi khám chữa bệnh ngoại trú
- ·Amazon chấp nhận đền bù nếu khách hàng mua phải hàng kém chất lượng