【ket qua da banh】Một số khó khăn khi thực hiện Luật Hải quan ở Hải Phòng
Cục trưởng Cục Hải quan Hải Phòng Nguyễn Tiến Lộc cho biết,ộtsốkhókhănkhithựchiệnLuậtHảiquanởHảiPhòket qua da banh trước khi Luật có hiệu lực thi hành (1-1-2015), Cục đã chủ động thành lập Tổ triển khai để tổ chức thực hiện một cách thống nhất, đồng bộ, hiệu quả và kịp thời nắm bắt vướng mắc để kiến nghị Bộ Tài chính, Tổng cục Hải quan có hướng tháo gỡ trong quá trình xây dựng dự thảo nghị định, thông tư hướng dẫn Luật.
Phân tích rõ hơn điều này, Phó Cục trưởng, Tổ trưởng Tổ triển khai Luật Hải quan 2014 của Cục Hải quan Hải Phòng Nguyễn Kiên Giang cho biết: Qua hơn 4 tháng triển khai, theo đánh giá sơ bộ của đơn vị, Luật đã thực sự đi vào cuộc sống, làm tiền đề quan trọng để tiếp tục đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính, hiện đại hóa hải quan. Thời gian thông quan giảm mạnh và được cộng đồng DN trên địa bàn hưởng ứng tích cực. Tuy nhiên, đi kèm với mục tiêu tạo thuận lợi cho cộng đồng DN theo tinh thần cải cách của Luật, yêu cầu nhiệm vụ đặt ra cho cơ quan Hải quan cũng hết sức nặng nề. Đó là, để đảm bảo yêu cầu thông quan nhanh, đòi hỏi công tác xây dựng dữ liệu thông tin quản lý rủi ro, công tác kiểm tra sau thông quan phải được đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả hơn nữa… Do vậy, trước khi Luật chính thức có hiệu lực, Hải quan Hải Phòng đã tổ chức nhiều buổi tập huấn, thảo luận để CBCC nắm rõ các quy định mới. Bên cạnh đó, đơn vị cũng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến các quy định của Luật đến cộng đồng DN. Mặc dù có sự chuẩn bị kỹ lưỡng nhưng thực tế triển khai đơn vị vẫn gặp một số khó khăn. 3 nhóm nội dung cụ thể được Hải quan Hải Phòng kiến nghị tháo gỡ liên quan đến vấn đề thủ tục hải quan nói chung; vấn đề liên quan đến trị giá tính thuế; thủ tục đối với hàng hóa gia công, sản xuất xuất khẩu.
Phó Cục trưởng Nguyễn Kiên Giang cho biết: Theo quy định mới, thời gian kiểm tra hồ sơ hải quan không quá 2 giờ. Với những hồ sơ thông thường, thời gian kiểm tra này rất nhanh. Nhưng nếu là hàng hóa thuộc diện kiểm tra chuyên ngành hoặc liên quan đến trị giá tính thuế thì mất nhiều thời gian thông quan hơn. Cụ thể, đối với trường hợp hàng hóa thuộc diện kiểm tra chuyên ngành, đa phần phải tạm giải phóng để DN đưa về kho bảo quan chờ kết quả kiểm tra chuyên ngành mới được thông quan. Quá trình này cơ quan Hải quan phải thực hiện việc giám sát để tránh DN tự ý tiêu thụ hàng hóa khi chưa được thông quan. Để thực hiện hiệu quả nội dung này, Hải quan Hải Phòng đề xuất cần phải căn cứ vào giấy đăng ký kiểm tra chất lượng, kiểm dịch (động, thực vật) do cơ quan chức năng cấp, DN phải chịu trách nhiệm về việc đưa hàng về bảo quản và cơ quan Hải quan chỉ thông quan khi có kết quả kiểm tra đạt yêu cầu NK của cơ quan chức năng.
Liên quan đến vấn đề trị giá, theo quy định tại Điều 25 Thông tư 38/2015/TT-BTC (có hiệu lực ngày 1-4-2015), sau khi tham vấn, “căn cứ biên bản tham vấn, các chứng từ tài liệu do người khai hải quan bổ sung, cơ quan Hải quan yêu cầu người khai hải quan khai bổ sung theo quy định tại khoản 2 Điều 20 Thông tư này trong thời hạn tối đa 5 ngày kể từ ngày kết thúc tham vấn nhưng không quá 30 ngày kể từ ngày đăng ký tờ khai trong trường hợp người khai hải quan đồng ý với cơ sở bác bỏ trị giá khai báo…”.
Theo ông Nguyễn Kiên Giang, thực hiện quy định trên, công chức hải quan sẽ phải theo dõi các tờ khai DN khai bổ sung. Để xác định được dấu hiệu nghi vấn gian lận về trị giá, cơ quan Hải quan phải tiến hành kiểm tra khai báo của DN, dữ liệu giá của Tổng cục Hải quan, việc thực hiện được đồng thời các quy định này sẽ rất khó khăn cho CBCC. Bên cạnh đó, việc khai báo bổ sung cũng gặp vướng mắc, đó là trường hợp hàng hóa thuộc danh mục cấm XNK, tạm ngừng NK hoặc liên quan đến chính sách quản lý mặt hàng không được khai bổ sung. Vậy nếu DN đã chủ động phát hiện hàng hóa thực nhập có các mặt hàng trên và có nhu cầu khai bổ sung phải xử lý thế nào? Để tạo thuận lợi cho DN, Hải quan Hải Phòng đề nghị cần cho DN khai báo bổ sung và cơ quan Hải quan sẽ xử phạt vi phạm hành chính với trường hợp hợp sai phạm này…
Đối với công tác quản lý hàng gia công, sản xuất xuất khẩu khó khăn liên quan đến thực hiện thông báo cơ sở gia công, sản xuất xuất khẩu (quy định tại Điều 56, Thông tư 38), theo đó, DN phải thông báo cơ sở gia công, sản xuất xuất khẩu đến một chi cục Hải quan, nhưng trường hợp khi DN đã thông báo đến một chi cục A, nhưng sau này có nhu cầu cần làm thủ tục NK hàng hóa ở chi cục B thì có thực hiện được không hay bắt buộc phải thực hiện ở chi cục A?...
(责任编辑:Thể thao)
- ·Giá lăn bánh Hyundai Grand i10 đầu năm 2025 rẻ không tưởng
- ·Eximbank ra mắt gói ưu đãi tín dụng 3.000 tỷ đồng hỗ trợ doanh nghiệp FDI
- ·Credit Card là gì?
- ·Làm thêm giờ, có phải đóng thuế thu nhập cá nhân?
- ·Nguyên nhân do đâu Thép Tiến Lên lại bị phạt thuế gần 80 triệu đồng?
- ·Bí thư Long An sang châu Âu xúc tiến đầu tư công nghệ cao
- ·Giá vàng hôm nay 8/11: Fed cắt giảm lãi suất 0,25%, vàng đảo chiều tăng mạnh
- ·Giá vàng hôm nay 8/11: Fed cắt giảm lãi suất 0,25%, vàng đảo chiều tăng mạnh
- ·Australia phát triển phương pháp chẩn đoán nhanh ung thư da
- ·Giá xăng dầu hôm nay 11/11: Đồng USD mạnh lên, giá dầu đi xuống
- ·Thời tiết Hà Nội hôm nay 6/8: Mưa rào khả năng có giông
- ·Giá cà phê hôm nay 9/11: Tăng mạnh
- ·Kiến nghị áp dụng bảng giá đất cũ cho người mua nhà ở công
- ·'Chưa bao giờ Bộ Công Thương đề xuất tiếp tục thí điểm quản lý thuốc lá mới'
- ·Vụ tai nạn máy bay thảm khốc tại Hàn Quốc: Số người thiệt mạng lên tới 179
- ·Có những loại hình ngân hàng nào?
- ·Thẻ trả trước vô danh là gì?
- ·Tây Ninh hiện thực hóa khát vọng đổi mới, phát triển
- ·Căng thẳng tại Trung Đông: Israel cảnh báo tấn công lớn vào Gaza
- ·Hơn 1 tấn bò khô không rõ nguồn gốc xuất xứ được rao bán trên mạng xã hội