【bxh spain segunda division】Ký quỹ bảo vệ môi trường là trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân
3 nhóm đối tượng phải ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường
Nghị định số 08/2022/NĐ-CP của Chính phủ ban hành quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trường 2020. Theýquỹbảovệmôitrườnglàtráchnhiệmcủacáctổchứccánhâbxh spain segunda divisiono đó, có 3 nhóm đối tượng phải thực hiện ký quỹ cải tạo phục hồi môi trường là khai thác khoáng sản, chôn lấp chất thải, nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất.
Những quy định cụ thể về cách thức tính toán số tiền ký quỹ, thời gian ký quỹ, phương thức ký quỹ,... của nghị định được kỳ vọng là công cụ mạnh mẽ để khắc phục sự chây ỳ của không ít doanh nghiệp đối với trách nhiệm bảo vệ môi trường lâu nay.
Việc nhập khẩu phế liệu nhựa, sắt, thép, giấy…, từ nước ngoài về Việt Nam làm nguyên liệu sản xuất sẽ được siết chặt hơn. Ảnh: TL |
Đại diện Bộ Tài nguyên và Môi trường đánh giá, thời gian qua, tình trạng chậm nộp, không nộp tiền ký quỹ cải tạo, phục hồi môi trường đã và đang diễn ra dai dẳng, phổ biến ở nhiều địa phương.
Mặc dù trước đó, Luật Bảo vệ môi trường 2014, Luật Khoáng sản 2010; Nghị định số 19/2015/NĐ-CP của Chính phủ và các văn bản hướng dẫn thi hành quy định mọi tổ chức, cá nhân khai thác khoáng sản phải có phương án cải tạo, phục hồi môi trường và thực hiện các giải pháp ngăn ngừa, giảm thiểu tác động xấu đến môi trường.
Quy định là thế nhưng nhiều chủ mỏ vẫn cố tình trốn tránh trách nhiệm sau khai thác, tìm mọi cách lẩn tránh các chi phí bảo vệ môi trường.
Bảo vệ môi trường và tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ hết sức chặt chẽ với nhau. Môi trường ô nhiễm sẽ làm suy giảm tăng trưởng kinh tế bởi một phần đầu vào cho tăng trưởng kinh tế được lấy chính từ môi trường. Thống kê của Ngân hàng Thế giới chỉ rõ, ô nhiễm môi trường tại Việt Nam gây thiệt hại đến 5% GDP hàng năm.
Nghị định số 08/2022/NĐ-CP của Chính phủ, với những quy định cụ thể về việc ký quỹ đã khỏa lấp khoảng trống, để các đơn vị khai khoáng không “chây ỳ” trách nhiệm với môi trường. Quy định đã có, nguồn lực đã rõ, quan trọng là việc thực thi ra sao để khi đi vào thực tiễn có hiệu quả cao nhất đó là điều cần suy ngẫm.
Lấp khoảng trống trong quản lý phế liệu nhập khẩu
Từ năm 2022, việc nhập khẩu phế liệu nhựa, sắt, thép, giấy…, từ nước ngoài về Việt Nam làm nguyên liệu sản xuất sẽ được siết chặt hơn. Cụ thể, khoản 2 Điều 46, Nghị định 08/2022/NĐ-CP của Chính phủ quy định, các tổ chức, cá nhân nhập khẩu sắt, thép phế liệu phải thực hiện ký quỹ bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất với số tiền được quy định: Khối lượng nhập khẩu dưới 500 tấn phải thực hiện ký quỹ 10% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu; khối lượng nhập khẩu từ 500 tấn đến dưới 1.000 tấn phải thực hiện ký quỹ 15% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu; khối lượng nhập khẩu từ 1.000 tấn trở lên phải thực hiện ký quỹ 20% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu.
Ký quỹ bảo vệ môi trường là việc cá nhân, tổ chức phải nộp hoặc đặt cọc một khoản tiền trước khi tiến hành các hoạt động có thể gây ô nhiễm môi trường. Khoản tiền này được hoàn lại sau khi cơ quan quản lý đánh giá và xác định hoạt động đó không gây tổn hại đến môi trường. Nghị định 08/2022/NĐ-CP quy định, 3 nhóm ngành nghề, hàng hóa phải ký quỹ bảo vệ môi trường là: khai thác khoáng sản, chôn lấp chất thải, nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất. |
Số tiền ký quỹ căn cứ trên khối lượng nhập khẩu: dưới 100 tấn phải thực hiện ký quỹ 15% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu; từ 100 tấn đến dưới 500 tấn phải thực hiện ký quỹ 18% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu; từ 500 tấn trở lên phải thực hiện ký quỹ 20% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu.
Tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu không thuộc quy định tại điểm a và điểm b khoản này thực hiện ký quỹ bảo vệ môi trường trong nhập khẩu phế liệu từ nước ngoài làm nguyên liệu sản xuất với số tiền được quy định là 10% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu.
Tổ chức, cá nhân nhập khẩu phế liệu không thuộc quy định nêu trên thực hiện ký quỹ bảo vệ môi trường với số tiền được quy định là 10% tổng giá trị lô hàng phế liệu nhập khẩu.
Số tiền này sẽ được nộp vào quỹ bảo vệ môi trường cấp quốc gia, cấp tỉnh, hoặc tổ chức tín dụng nơi tổ chức, cá nhân mở tài khoản giao dịch (tổ chức nhận ký quỹ) và sẽ được hưởng lãi suất theo quy định của pháp luật.
Các chuyên gia về môi trường cho rằng, thực hiện việc ký quỹ bảo vệ môi trường không chỉ tránh Việt Nam trở thành “bãi rác” của thế giới mà còn bảo vệ quyền lợi cho doanh nghiệp nhập khẩu./.
(责任编辑:La liga)
- ·Mời chuyên gia quốc tế tham vấn phương án làm đường sắt tốc độ cao Bắc – Nam
- ·Bộ sách giúp độc giả nhí vừa học vừa chơi
- ·Niềm vui nhân đôi của diễn viên Kiều Anh chỉ trong thời gian ngắn
- ·Lý giải truyền thuyết họa sĩ xưa vẽ rồng không tô mắt
- ·Mỹ cáo buộc Triều Tiên tiến hành các vụ tấn công mạng từ năm 2009
- ·IPO Vissan: Khối lượng đăng ký mua gấp 5,6 lần số cổ phần chào bán
- ·FAO dự báo thế giới chi 1.940 tỷ USD cho nhập khẩu lương thực
- ·Giao dịch thương mại điện tử xuyên biên giới tại Trung Quốc tăng 10 lần
- ·Điều hành xuất khẩu gạo: Cần tăng cường sự phối hợp và trách nhiệm
- ·S&P Global hạ dự báo tăng trưởng của các nền kinh tế mới nổi
- ·Mưa lớn trút nước ở Hà Nội, khắp ngả đường kẹt không lối thoát
- ·199 nhà đầu tư đăng ký mua cổ phần của Cholimex
- ·Chứng khoán châu Á ngày 8/11 biến động trái chiều
- ·Tái hiện cuộc đời và đóng góp của các danh nhân tại Văn Miếu
- ·Ô tô tông trụ điện trên quốc lộ, 4 người nhập viện
- ·Bãi bỏ 82 văn bản quy phạm pháp luật do Chính phủ ban hành
- ·Bộ Tài chính hồi đáp việc chênh lệch thuế xăng dầu
- ·Infographics: Cách giữ ấm và chống rét hiệu quả trong mùa đông lạnh giá
- ·Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Quyết tâm đổi mới mạnh mẽ vì sự phát triển của đất nước
- ·Cuốn sách đầu tiên bàn về lịch sử chống lạm phát và khủng hoảng