【tỷ lệ kèo 1gom】Góp ý sửa đổi Luật Ngân sách Nhà nước
Luật Ngân sách Nhà nước năm 2002,́pýsửađổiLuậtNgânsáchNhànướtỷ lệ kèo 1gom sau gần 10 năm thực hiện có nhiều ưu điểm, quan trọng nhất là bước cải cách mở ra thời kỳ phân định thu chi ngân sách rõ ràng, quản lý thu chi ngân sách theo dự toán. Luật khá phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội của nước ta giai đoạn 10 năm đầu của thế kỷ 21. Song Luật đã bộc lộ nhiều hạn chế và bất cập cần được nghiên cứu hoàn chỉnh cho phù hợp với điều kiện hiện nay và các năm tới.
Nhiều đại biểu cho rằng quản lý chi ngân sách hiện nay không thống nhất, đầu tư dàn trải dẫn đến thiếu hiệu quả. Quy định trách nhiệm không rõ ràng trong việc chi ngân sách. Cụ thể như trong ngân sách chi cho khoa học công nghệ quy định 2% nhưng Trung ương còn thiếu, một số địa phương lại phải đặt ra nhiều đề tài để chi dẫn đến nhiều đề tài hiệu quả không cao.
Do đó, Luật cần sửa đổi theo hướng loại bỏ lồng ghép ngân sách, quy định rõ ràng về ngân sách địa phương và ngân sách Trung ương. Luật nên quy định chi tiết hơn về khái niệm thu chi ngân sách, phải có thêm một chương về kế toán, kiểm toán và quyết toán ngân sách; đặt vấn đề phí, thuế địa phương vào luật.
PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc, Hội Thống kê Việt Nam cho rằng, cần tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện các khái niệm về ngân sách Nhà nước cho phù hợp với điều kiện Việt Nam hội nhập sâu vào kinh tế thế giới. Vấn đề hiện nay là phải xác định rõ khái niệm ngân sách Nhà nước nói chung cũng như các điều kiện cụ thể như thời kỳ ổn định ngân sách, “tính đột biến”, “tăng đột biến”, và “giảm đột biến”.
Thu ngân sách Nhà nước nên phân định các khoản thu phí, lệ phí gắn với mục tiêu, tính chất và đặc điểm của từng loại phí, lệ phí cũng như gắn với từng loại hình cơ quan, đơn vị để xác định khoản thu nào nộp cho ngân sách Nhà nước, khoản thu nào nộp cho đơn vị.
Về chi ngân sách Nhà nước, Quốc hội chỉ nên quyết định tổng chi, không quyết định chi tiết theo các lĩnh vực, cũng như trong chi đầu tư thường xuyên phải có mức chi cụ thể cho các lĩnh vực giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ… Việc sửa đổi này sẽ tạo quyền chủ động hơn cho địa phương trong phân bổ và quyết định ngân sách, nhưng sẽ có thể dẫn đến việc phân bổ ngân sách Nhà nước cho lĩnh vực giáo dục - đào tạo, khoa học công nghệ… không đảm bảo tỉ lệ đề ra. Luật cần tách chi đầu tư có tính đặc thù để làm rõ đặc thù của đầu tư xây dựng cơ bản./.
Minh Nguyệt
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Apple điều tra sự cố iPhone 7 Plus cùng phát nổ giống Note 7
- ·Tuyển Việt Nam: Khi ông Troussier thủng thẳng cho giấc mơ World Cup
- ·Tin bóng đá 18/6: MU ký Lautaro Martinez, Mourinho gọi Zaha
- ·Thủ tướng đề nghị Indonesia công nhận nỗ lực của Việt Nam về quản lý tàu cá
- ·Chỗ ngồi nào an toàn nhất trên máy bay?
- ·Chủ tịch UBND tỉnh thăm các cơ sở Phật giáo nhân dịp Đại Lễ Phật đản
- ·Lãnh đạo Hải quan TP.HCM trực tiếp đến DN xăng dầu để gỡ vướng
- ·Phí chuyển nhượng Fred khiến fan MU tức giận
- ·Trèo lên mái tôn nhặt bóng, một học sinh bị điện giật tử vong
- ·Chứng khoán 28/7: Bật tăng cuối phiên, VN
- ·Kaspersky cảnh báo gia tăng nguy cơ tin tặc tấn công ngân hàng
- ·Nước đông trùng hạ thảo chịu thuế NK 30%
- ·Ủy ban Chứng khoán Mỹ chính thức tuyên bố hiệu lực hồ sơ đăng ký theo mẫu F
- ·Chứng khoán hôm nay (6/7): VN
- ·Ngày 5/1: Giá thép trong nước ổn định, sàn giao dịch giảm
- ·Dây cáp mạng chịu thuế NK 10%
- ·Ngày 7/5/1954: Chiến dịch Điện Biên Phủ toàn thắng
- ·Chuyện những người con xứ Huế tham gia chiến dịch Điện Biên Phủ
- ·Lịch nghỉ lễ Quốc khánh 2/9/2023
- ·Ô tô tải chở suất ăn hàng không thuộc nhóm 87.04