【ti le keo anh】Điều gì cản trở sự phục hồi kinh tế của Việt Nam?
Tăng trưởng kinh tếchậm lại
Kết quả kinh tế của Việt Nam năm 2022 vượt kỳ vọng,ĐiềugìcảntrởsựphụchồikinhtếcủaViệti le keo anh nhờ xuất khẩu tăng trưởng mạnh và tiêu dùngnội địa phục hồi sau những năm khó khăn vì Covid-19. Tăng trưởng nhu cầu mạnh mẽ trong và ngoài nước đã giúp tăng trưởng kinh tế đạt 8%, chỉ đứng sau Malaysia ở Đông Á và Đông Nam Á.
Tuy nhiên, sự phục hồi đã mất đà vào đầu năm nay. Nhu cầu tại các thị trường xuất khẩu chính của Việt Nam yếu đi, khi các ngân hàngtrung ương tăng lãi suất để kiểm soát lạm phát. Lãi suất mà Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) cho các ngân hàng thương mại vay tiền đã tăng từ mức gần 0% vào tháng 4/2022 lên 5% vào tháng 6/2023 - mức cao nhất trong 15 năm. Bất chấp việc tăng lãi suất, lạm phát vẫn ở mức cao trên toàn thế giới, ngay cả khi giá năng lượng giảm.
Trong khi người tiêu dùng ngày càng thận trọng hơn, thì nhập khẩu hàng hóa vào Mỹ, Liên minh châu Âu, Trung Quốc, Nhật Bản và Hàn Quốc đã giảm mạnh từ cuối năm 2022. Xuất khẩu của Việt Nam nửa đầu năm 2023 giảm 12% so với cùng kỳ năm ngoái, theo số liệu từ Tổng cục Thống kê.
Nhu cầu bên ngoài yếu đi kèm với khó khăn trong nước. Tăng trưởng cầu nội địa chậm lại khi lãi suất tăng lên để ổn định thị trường ngoại tệ. Sự sụt giảm mạnh của thị trường bất động sảnlàm tăng áp lực lên các nhà đầu tư, nhiều doanh nghiệpphải gánh khoản nợ quá lớn trong thời kỳ đại dịch.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã hành động nhanh chóng trong những tháng cuối năm 2022 để xoa dịu thị trường tài chính, nhưng lĩnh vực bất động sản vẫn tiếp tục thua lỗ, ảnh hưởng đến niềm tin của người tiêu dùng và nhà đầu tư.
Theo Tổng cục Thống kê, tăng trưởng GDP của Việt Nam trong nửa đầu năm 2023 là 3,72%. Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) gần đây dự báo Việt Nam chỉ tăng trưởng 4,7% trong năm nay, thấp hơn nhiều so với mức 5,8% mà IMF dự báo vào tháng 4/2023.
Sự suy giảm cầu trong và ngoài nước trong năm nay là kết quả của các chính sách tiền tệ được áp dụng trong đại dịch, cùng với ảnh hưởng của xung đột ở Nga - Ukraine và căng thẳng thương mại Mỹ - Trung.
Các ngân hàng trung ương đã hạ lãi suất và bơm tiền mặt tràn ngập thị trường trong thời kỳ đại dịch để ngăn chặn các vụ phá sản hàng loạt trong thời gian phong tỏa và giãn cách xã hội. Các doanh nghiệp và hộ gia đình đã đảo các khoản nợ với lãi suất thấp hơn và vay các khoản vay mới để vượt qua khó khăn cho đến khi thu nhập trở lại bình thường. Chính sách này đã phát huy tác dụng, giữ cho nhiều doanh nghiệp lẽ ra đã phải đóng cửa, vẫn tồn tại được.
Tác động tiêu cực của việc nới lỏng tiền tệ là tạo ra bong bóng tài sản trên thị trường bất động sản, chứng khoán. Chỉ số S&P 500 (chỉ số chứng khoán dựa trên vốn hóa của 500 công ty đại chúng lớn nhất) ở Mỹ đã tăng hơn gấp đôi giá trị kể từ khi bắt đầu đại dịch vào tháng 3/2020, lên đến đỉnh điểm vào cuối năm 2021. Giá nhà ở Mỹ đã tăng 42% từ tháng 12/2019 đến 6/2022 dù thu nhập của các hộ gia đình giảm sút.
Những bong bóng tài sản này không thể duy trì khi đối mặt với lãi suất tăng và thanh khoản chặt chẽ hơn. Các công ty đã vay quá nhiều trong thời kỳ đại dịch và các nhà đầu tư đã đầu cơ vào các tài sản rủi ro đều gặp khó khăn về tài chính.
Do sự thiếu minh bạch về tài chính doanh nghiệp
Bong bóng tài sản là một phần bình thường của chu kỳ kinh doanh. Vấn đề đối với nền kinh tế vĩ mô là giá tài sản giảm có tác động tiêu cực đến bảng cân đối kế toán của các tổ chức tài chính, khiến họ phải cắt giảm cho vay đối với doanh nghiệp và người tiêu dùng.
Các ngân hàng trung ương có thể giảm bớt quá trình điều chỉnh bằng cách cung cấp tín dụng bổ sung cho các ngân hàng và các tổ chức tài chính khác đối với các tài sản tốt. Tuy nhiên, không thể thực hiện quy trình này nếu khó định giá tài sản của ngân hàng, bởi vì tài khoản tài chính của những đơn vị đi vay lớn thường là không chính xác.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Đấu giá biển ô tô 30K
- ·Giả mạo Tim Cook bằng công nghệ Deepfake, lên mạng kêu gọi đầu tư tiền ảo
- ·iPhone 16 xách tay về Việt Nam 'bốc hơi' gần 10 triệu chỉ sau nửa ngày
- ·Tổng Bí thư, Chủ tịch nước dự toạ đàm phát triển ngành công nghiệp bán dẫn và AI
- ·Syngenta Việt Nam tặng 2 điểm trường và 4 mái ấm trị giá hơn 1 tỷ đồng
- ·Chuyển đổi số toàn diện trong lĩnh vực tài chính, ngân hàng với GenAI
- ·Bức ảnh 'bộ đội nam thần bế cháu bé' là thật hay do AI tạo ra?
- ·Trăng rằm Trung thu 2024 đón cùng lúc 3 hiện tượng kỳ thú
- ·Chú trọng hoàn thiện hạ tầng giao thông để tạo sức bật mạnh mẽ
- ·VinBigdata ra mắt ViFi
- ·Xe mô tô phân khối lớn tông container, nam thanh niên tử vong
- ·Flappy Bird quay trở lại sau 10 năm
- ·Dòng tủ chống ẩm cỡ lớn nào được lựa chọn nhiều tại Kumisai
- ·Game Việt Nam đạt nhiều chứng nhận ‘Giáo viên phê duyệt’ nhất trên Google Play
- ·Phát huy giá trị lịch sử trong phát triển du lịch
- ·Công ty Trung Quốc nộp bằng sáng chế công nghệ độc quyền của ASML
- ·Tìm hiểu các sản phẩm máy bơm mỡ khí nén của Kumisai
- ·Gắn kết yêu thương, trung thu đoàn viên cùng gói cước CT150 của dịch vụ ClipTV
- ·Quảng Nam thống nhất sáp nhập huyện Quế Sơn và Nông Sơn
- ·Đẩy mạnh truyền thông KOL để quảng bá hình ảnh đất nước
- 'Mở hộp' mẫu iPhone 14 Pro Max
- Elon Musk yêu cầu đưa nhà sáng lập và cựu CEO Twitter ra toà
- Kết nối thử nghiệm thông tin thuê bao VNPT, Viettel, MobiFone với cơ sở dữ liệu dân cư
- Nạn nhân của lỗ hổng cũ trên Microsoft Office tăng 696%
- Cách tạo thư viện chia sẻ ảnh tự chọn trên iOS 16 Shared Library
- iPhone mã ZP/A là của nước nào?
- Quản lý hộ kinh doanh: Chờ lấp đầy khoảng trống pháp lý
- Viettel IDC và cơ hội ‘lội ngược dòng’ thị trường điện toán đám mây
- Nạp tiền ePass không mất phí như nào
- TPHCM: Doanh nghiệp nợ bảo hiểm xã hội gần 3.000 tỷ đồng