【kết quả estonia】Thương chiến đe dọa “miếng cơm” cả triệu lao động Mỹ
Một góc cảng Long Beach,ươngchiếnđedọamiếngcơmcảtriệulaođộngMỹkết quả estonia California. Ảnh: AFP |
Kết quả báo cáo nghiên cứu mới đây của Cảng Los Angeles - một đơn vị phụ thuộc nhiều vào hoạt động giao thương với Trung Quốc - cho thấy chi phí nhập khẩu cao và thị trường sụt giảm đang gây rủi ro đối với hoạt động thông thương hàng hóa qua cảng trị giá 186 tỷ USD/năm và đè nặng áp lực tăng giá lên người tiêu dùng.
Được công bố đúng thời điểm Tổng thống Mỹ Donald Turmp có bài phát biểu về chính sách thương mại của Mỹ ngày 12/11, báo cáo cũng chỉ ra những điều trái ngược với thông điệp Nhà Trắng phát đi những tháng gần đây rằng Mỹ sẽ dễ dàng đối phó với các mâu thuẫn thương mại đa phương.
Các nhà vận động hành lang của Mỹ đã lên tiếng chỉ trích mạnh mẽ rằng thương chiến đã “báo hại” các trang trại, nhà máy ở nước này.
1 số vùng và ngành công nghiệp đang ‘ngấm đòn’ thương chiến và các tác động đến thị trường việc làm, thu nhập và thu thuế ngày càng rõ rệt, Giám đốc điều hành cảng Los Angeles Gene Seroka nhận định.
Ông Trump đã kích hoạt cuộc chiến thương mại với Trung Quốc từ giữa năm ngoái với cáo buộc Bắc Kinh tìm cách thống lĩnh ngành công nghiệp bằng cách tăng cường sự can thiệp của nhà nước và đánh cắp tài sản sở hữu trí tuệ.
Tuy nhiên, các nhà kinh tếcho rằng thương chiến đã tác động xấu tới kinh tế toàn cầu mà hệ lụy rõ nhất là khiến tăng trưởng toàn cầu chững lại. Tháng trước, ông Trump tuyên bố đã thống nhất thỏa thuận thương mại giai đoạn 1 với Trung Quốc, nhưng đến nay chưa thỏa thuận nào được ký kết.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) tháng trước cũng khẳng định các cuộc chiến thương mại có thể khiến tăng trưởng toàn cầu sụt giảm 0,8% vào năm tới và tác động của thương chiến đang ăn sâu hoạt động đầu tưkinh doanh tại Mỹ.
Tổ hợp cảng container lớn nhất nước Mỹ, gồm các cảng tại Los Angeles và Long Beach xử lý lượng hàng hóa 2 chiều đạt giá trị khoảng 380 tỷ USD/năm, trong đó Trung Quốc chiếm 54% lượng hàng nhập khẩu qua cảng và 29% hàng xuất khẩu.
Cũng theo báo báo, ngay cả những bang mạnh như Kansas, Texas và Louisiana hay các bang trọng yếu về bầu cử như Ohio và Arizona đều chịu tác động nặng nề từ thương chiến Mỹ - Trung.
Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung kéo dài hơn 1 năm qua với liên tiếp các đòn thuế quan áp lên gần 500 tỷ USD hàng hóa của 2 bên.
Tháng trước, Tổng thống Trump đã ngừng tăng thuế quan lên hàng Trung Quốc và theo đề xuất gần đây của các quan chức Nhà Trắng, ông Trump có thể sẽ tiếp tục hoãn tăng thuế quan đối với Trung Quốc theo kế hoạch vào ngày 15/12. Nếu được kích hoạt, đợt thuế quan sắp tới của Mỹ sẽ đẩy giá thành các sản phẩm điện tử tiêu dùng tăng cao, trong đó có iPhones.
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Ngành nước tại Việt Nam gặp thách thức lớn do biến đổi khí hậu
- ·Để Việt Nam trở thành một nền kinh tế đổi mới sáng tạo trong tương lai
- ·Đề xuất mở rộng đối tượng được miễn kiểm tra chất lượng, an toàn thực phẩm
- ·Khẩn trương rà soát, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về Etylen Oxit
- ·Thị trường hàng hóa: Giá dầu thô, ca cao tăng vọt trong tuần đầu năm mới
- ·Nồng nàn hương vị Tết Việt trong mắt người Hàn
- ·Tiêu chuẩn quốc tế ISO 19434 để hạn chế rủi ro tai nạn khai thác
- ·Sửa đổi quy định ghi nhãn hàng hóa: Để “vẹn cả đôi đường”?
- ·Đồng won Hàn Quốc rơi xuống mức thấp nhất trong gần 16 năm
- ·Ba trụ cột quan trọng đối với phát triển kinh tế 6 tháng cuối năm
- ·Hiện trường vụ sạt lở tại đèo Bảo Lộc vùi lấp 3 CSGT và người dân
- ·Hàng Việt lên ngôi cả về chất lượng và mức tiêu thụ
- ·Một trong những bài học thành công của tỉ phú Jeff Bezos được truyền từ ai?
- ·Quan ngại đối với Quy định về an toàn sản phẩm dệt may dành cho trẻ sơ sinh của Hàn Quốc
- ·Tập đoàn Sao Mai phải nộp hơn 2,5 tỷ đồng tiền thuế còn thiếu vào ngân sách nhà nước
- ·Nhập lậu bánh Trung thu từ Trung Quốc về tiêu thụ
- ·Nâng cao năng lực hoạt động tiêu chuẩn hóa và đánh giá sự phù hợp
- ·Xuất khẩu cá tra gặp khó khăn khi Trung Quốc nâng hàng rào thương mại
- ·Giá vàng hôm nay (6/1): Giá vàng dự báo sẽ gặp một số trở ngại trong tuần mới
- ·Lộ trình, giải pháp thúc đẩy sản xuất thông minh cho các quốc gia Đông Nam Á