【thong tin bóng đá】Sản xuất lúa trên đất nuôi tôm gặp khó vì mặn
Nếu như mọi năm thì vào thời điểm này bà con nông dân trong huyện Thới Bình đã bắt tay vào làm đất để gieo mạ chuẩn bị cho vụ sản xuất lúa trên đất nuôi tôm. Tuy nhiên, đến thời điểm này theo nhiều bà con nông dân độ mặn trong vuông tôm còn khá cao, lượng mưa không đủ để rửa mặn nên chưa ai xuống giống.
Nếu như mọi năm thì vào thời điểm này bà con nông dân trong huyện Thới Bình đã bắt tay vào làm đất để gieo mạ chuẩn bị cho vụ sản xuất lúa trên đất nuôi tôm. Tuy nhiên, đến thời điểm này theo nhiều bà con nông dân độ mặn trong vuông tôm còn khá cao, lượng mưa không đủ để rửa mặn nên chưa ai xuống giống.
Gần 10 năm sản xuất vụ lúa trên đất nuôi tôm nhưng chưa năm nào ông Nguyễn Hoàng Ðô, ấp Quyền Thiện, xã Biển Bạch Ðông, lại trăn trở như ở vụ mùa năm nay. Ông cho biết, mặc dù đầm tôm hơn 3 công của ông đã tháo nước rửa mặn đã 2 lần để đón những cơn mưa lớn nhưng đến nay độ mặn trong vuông ông và một số hộ lân cận vẫn còn khá cao, gần 20%o.
Ðầm lúa - tôm của ông Sơn Thành, ấp Cái Sắn Vàm, xã Biển Bạch Ðông, ở vụ mùa qua độ mặn lên đến trên 30%o. |
Ông Nguyễn Trang Nghiêm, Chủ tịch UBND xã Biển Bạch Ðông, cho biết, xã có diện tích sản xuất vụ lúa trên đất nuôi tôm nhiều nhất trong huyện, với hơn 4.200 ha. Ở vụ mùa qua có hơn 3.000 ha lúa bị thiệt hại từ 70-100% nên năm nay sẽ là năm khó khăn cho xã vận động Nhân dân tiếp tục sản xuất lúa. UBND xã cũng đã chỉ đạo Hội Nông dân xã kết hợp Phòng NN&PTNT huyện tổ chức tập huấn chuyển giao kỹ thuật và đưa ra các giống lúa mới có khả năng chịu mặn và cho năng suất cao để nông dân sản xuất như giống lùn Kiên Giang, BTE1, Bụi đỏ và Tài nguyên… đồng thời, cũng quy hoạch triển khai cánh đồng lớn lúa - tôm với quy mô diện tích hơn 200 ha cho gần 100 hộ ở ấp Quyền Thiện.
Kỹ sư Lê Thanh Hùng, Trưởng Trạm Khuyến nông huyện Thới Bình, nhận định, theo thông báo hướng dẫn lịch thời vụ thì rửa mặn từ tháng 7/2016 đến khi đảm bảo độ mặn trong ruộng ổn định ở mức dưới 1%o trước khi gieo sạ 10 ngày và gieo mạ trước 25-30 ngày. Ðồng thời áp dụng kỹ thuật cải tạo phèn mặn bằng bón vôi với liều lượng 25-30 kg/ha là phù hợp.
Nhưng theo ông Hùng đánh giá, năm nay để rửa mặn dưới 1%o là rất khó khăn nếu lượng mưa không đảm bảo và nông dân không thường xuyên rút nước trong đầm tôm. Chính vì thế bà con nông dân cần theo dõi thường xuyên, chặt chẽ thời tiết và khuyến cáo của ngành nông nghiệp để chủ động sản xuất, nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại do thời tiết gây ra như ở vụ mùa qua./.
Bài và ảnh: Liêu Hỏn
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Google Photos tròn 1 tuổi, 24 tỉ ảnh “tự sướng”
- ·Bảo hiểm Xã hội thành phố Hà Nội: Hoàn thành vượt mức 4 chỉ tiêu quan trọng
- ·Tổng thống đắc cử Mỹ tiết lộ nước đóng vai trò then chốt cho tương lai của Syria
- ·Giá lúa gạo hôm nay ngày 18/9: Giá lúa quay đầu giảm, gạo tiếp đà tăng
- ·“Giữ lửa” thổ cẩm S’tiêng
- ·Phát hiện ma túy hình sọ người qua đường chuyển phát nhanh
- ·Quảng Ninh giám sát chặt dịch tả lợn châu Phi tại cửa khẩu
- ·Chấn chỉnh việc ra đề không phù hợp với học sinh
- ·Vỡ hồ chứa gây thiệt hại hơn 500 triệu, chủ hồ chưa đền bù cho người dân
- ·702 người đạt tiêu chuẩn chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2016
- ·Bàn tay chai sạn của cha mẹ và ước mơ nghệ thuật của con
- ·Nga dùng vũ khí siêu thanh, tranh giành nhà máy thép với Ukraine
- ·Nga: Nổ tại thủ đô Moskva khiến 2 người tử vong
- ·Hải quan Lạng Sơn: Kiểm soát chặt tình trạng vận chuyển hàng hóa trái phép
- ·Bài học đắt giá của nữ CEO từng gọi vốn trên Shark Tank Việt Nam
- ·Quy định về chế độ trợ cấp một lần khi rút ngắn thời gian đóng bảo hiểm xã hội tối thiểu
- ·Trường ĐH Nông lâm tổ chức đêm nhạc từ thiện giúp sinh viên vùng lũ
- ·Sẽ có chương trình đào tạo đại học 3 năm
- ·Lũ ngập tận nóc nhà, cụ bà thoát chết nhờ chiếc đệm hơi
- ·Rút ngắn thời gian đại học: Nhiều ý kiến đồng tình