【bd tl phap】Chính sách hỗ trợ DNNVV: Kinh nghiệm từ Nhật Bản
99,ínhsáchhỗtrợDNNVVKinhnghiệmtừNhậtBảbd tl phap7% DN hoạt động tại Nhật Bản là DNNVV |
Theo ông Hiroshi ARAI - Trưởng phòng Hỗ trợ Kinh doanh nước ngoài - Cục Doanh nghiệp nhỏ và vừa (Bộ Kinh tế và Thương mại Nhật Bản): 99,7% doanh nghiệp hoạt động tại Nhật Bản là doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV). Khu vực DNNVV này cũng chiếm tới 70% tổng lao động làm việc tại các DN của Nhật Bản.
Ông Hikaru FUKANUMA - Chuyên gia kinh tế chính thuộc Viện Nghiên cứu Chính sách tổng hợp (Công ty Tài chính Nhật Bản) khẳng định, DNNVV đóng một vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế cũng như sự phát triển ngành công nghiệp Nhật Bản. Rất nhiều DN lớn của Nhật Bản hiện nay có xuất thân từ những DNNVV, cụ thể như Honda, thành lập năm 1948 với khởi điểm chỉ có 34 lao động; Sony, thành lập năm 1945 với khởi điểm ban đầu chỉ có 20 lao động.
Đặc biệt, rất nhiều DN lớn hiện nay phát triển được thì phải cần đến những sản phẩm được sản xuất từ các DNNVV. Cụ thể, rất nhiều DNNVV Nhật Bản đã cung cấp linh, phụ kiện để sản xuất ra máy bay Boeing 777 - ông Hikaru FUKANUMA nhấn mạnh.
Xác định tầm quan trọng của khu vực DNNVV, nên Chính phủ Nhật Bản đã đưa ra những chính sách hỗ trợ DNNVV từ rất sớm. Cụ thể, năm 1948, Chính phủ Nhật Bản đã thành lập Cục DNNVV; năm 1963 ban hành Luật cơ bản về DNNVV và tiếp tục tiến hành sửa đổi toàn diện Luật cơ bản về DNNVV vào các năm 1999, 2013.
Tại Việt Nam, Luật Hỗ trợ DNNVV cũng đang được Bộ Kế hoạch và Đầu tư xin ý kiến hoàn thiện. Về vấn đề này, các chuyên gia Nhật Bản đánh giá đây là một bước tiến chính sách lớn đối với khu vực DNNVV Việt Nam. Tại Việt Nam, DNNVV chiếm trên 97% tổng số DN đang hoạt động, đây là con số rất lớn. Đặc biệt, DNNVV là những DN nhỏ, khó khăn về vốn, công nghệ, khả năng tiếp cận thị trường và tiếp cận với các nguồn vốn tín dụng cũng không dễ dàng. Vì vậy, ban hành Luật Hỗ trợ DNNVV là cần thiết.
Song các chuyên gia Nhật Bản cũng cho rằng, cần phân chia DNNVV thành nhiều nhóm DN khác nhau. Ví dụ tại Nhật Bản, phân chia thành DN nhỏ, DN vừa và lĩnh vực kinh doanh nhỏ. Mục đích của việc phân chia này sẽ giúp cho các cơ quan chức năng có những thiết kế chính sách phù hợp nhất với từng loại hình DN, để những hỗ trợ đạt được kết quả như mong muốn.
Mặt khác, theo ông Hikaru FUKANUMA, trong quá trình xây dựng chính sách hỗ trợ, Việt Nam nên chú ý xây dựng chính sách hỗ trợ tài chính cho DNNVV, vì tài chính là vấn đề khu vực DNNVV rất yếu, nếu không có sự hỗ trợ tốt, DN khó mà hoạt động hiệu quả được.
(责任编辑:Cúp C2)
- ·Đồng hồ analog hỗ trợ thanh toán digital
- ·Giám đốc kỹ thuật VFF muốn cùng bóng đá Việt Nam vượt qua Nhật Bản
- ·Vòng chung kết bóng đá thành phố Cà Mau năm 2015: Phường 1 đăng quang ngôi vị quán quân
- ·Hội thao các đài phát thanh – truyền hình Nam sông Hậu: Thắt chặt tình đoàn kết, rèn luyện sức khoẻ
- ·SeABank đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng đạt mức 15% trong năm 2025
- ·Đội tuyển Việt Nam xếp thứ 98 thế giới
- ·Phát huy thế mạnh khai thác, nuôi trồng thủy sản
- ·Khai mạc chung kết giải bóng đá mi
- ·Tác chiến điện tử của Nga khống chế hiệu quả làn sóng điện của địch
- ·Mẹ nhẫn tâm hành hạ con ruột
- ·Chủ tịch tỉnh ban bố tình trạng thiên tai khẩn cấp khi nào?
- ·Bảo vệ người tiêu dùng trong nền kinh tế số
- ·Khởi tranh Giải bóng chuyền vô địch quốc gia PV gas năm 2019
- ·Đạm Cà Mau vượt mức kế hoạch sản xuất, kinh doanh
- ·Phát hiện hàng trăm vòng tròn bí ẩn Stonehenge giữa rừng Amazon
- ·Tạo nền móng xây dựng nền công nghiệp quốc phòng lưỡng dụng, hiện đại
- ·Đội tuyển Việt Nam có cơ hội đi World Cup, VFF nói gì?
- ·Vững tin đạt một thập kỷ tăng trưởng 2 con số
- ·Nhận định, soi kèo Marseille vs Le Havre, 2h45 ngày 6/1: Thắng dễ
- ·Xã Tân Thành và An Xuyên đạt tiêu chí NTM