【keo bd hom nay va ngay mai】Cần lắm cây cầu dân sinh
Đã hàng chục năm nay,ầnlắmcacircycầkeo bd hom nay va ngay mai người dân ở thôn 7, xã Thiện Hưng và ấp 3, xã Thanh Hòa hằng ngày phải đi qua cây cầu tạm, tiềm ẩn nguy cơ cao xảy ra tai nạn. Cây cầu rộng 2m, dài 6m do người dân tự làm từ khâu đắp kè bằng đất đá ở hai bên bờ, dựng trụ xi măng, làm mặt cầu bằng gỗ tạm bợ, không có lan can. Việc nâng cấp cây cầu là nhu cầu cấp thiết của người dân 2 thôn, ấp và khu vực lân cận. Anh Trương Văn Nghĩa (1973), sinh sống hơn 20 năm ở tổ 6, thôn 7, xã Thiện Hưng cho biết: “Ở khu vực này mỗi khi mưa là nước đổ về dâng cao, xe không thể đi qua, phải chờ nước rút hoặc quay về, bởi người dân tổ 6 chỉ có thể đi ra ngoài bằng đường này chứ không có đường nào khác”.
Cầu tạm xuống cấp khiến người dân đi lại rất khó khăn và tiềm ẩn nguy hiểm
Ấp 3, xã Thanh Hòa và thôn 7, xã Thiện Hưng là 2 thôn, ấp biên giới đặc biệt khó khăn. Chiếc cầu tạm qua suối đá có ý nghĩa vô cùng quan trọng với người dân nơi đây. Nhân dân đã kiến nghị lên các cấp chính quyền xin hỗ trợ xây dựng một cây cầu mới, bảo đảm thuận lợi, an toàn khi lưu thông. Tuy nhiên đến nay những mong mỏi của người dân vẫn chưa được đáp ứng. Mỗi lần cầu bị hỏng, người dân đều phải tự sửa do xã không có kinh phí hỗ trợ. Anh Phạm Văn Tiến ở tổ 6, thôn 7, xã Thiện Hưng nói: “Nhiều năm nay, người dân tự vận động nhau đóng góp tiền, ngày công để làm cầu. Thế nhưng khu vực này đông dân cư nên việc xây dựng cầu mới chắc chắn là điều cần thiết để việc đi lại của bà con được thuận lợi. Vừa qua, tôi cũng xin ý kiến Ban điều hành thôn để sửa lại cây cầu nhưng vận động được rất ít tiền nên cầu vẫn chưa đảm bảo an toàn cho người lưu thông”.
Mỗi ngày có đông người và phương tiện đi qua cây cầu này, chủ yếu là người đi bộ, xe đạp, xe máy, đặc biệt còn có trên 70 học sinh đến trường. Ngoài ra, do nhu cầu cuộc sống, sinh hoạt và giao thương của nhân dân cao nên cây cầu ngày càng đóng vai trò quan trọng. Người dân phản ánh, mùa mưa nước chảy xiết và ngập toàn bộ khu vực, bình quân mỗi năm người dân tự bỏ tiền sửa cầu ít nhất 1 lần. Riêng năm 2017, người dân phải làm lại 3 lần nhưng cầu vẫn xuống cấp, có khả năng bị sập bất cứ lúc nào. Ông Võ Văn Việt, Tổ trưởng tổ 6, thôn 7, xã Thiện Hưng cho biết: Cây cầu được xây dựng từ năm 2004, với kinh phí 14 triệu đồng. Mỗi năm cầu bị hư nhân dân đều đóng góp sửa chữa nhưng cũng không được bao lâu. Người dân mong cấp trên hỗ trợ kinh phí xây cây cầu kiên cố để việc đi lại thuận tiện, an toàn, tạo điều kiện phát triển kinh tế.
Đức Trung
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Thủ tướng gặp mặt chúc mừng đội tuyển bóng đá quốc gia
- ·Quốc hội bỏ phiếu kín đánh giá tín nhiệm 44 chức danh
- ·Hành trình đăng quang ngôi vị Hoa hậu Hoàn vũ Việt Nam của Ngọc Châu
- ·Đại diện Campuchia vẫn chưa có mặt tại Ba Lan: Out top là cái chắc
- ·Tổ trưởng tổ tiết kiệm và vay vốn tận tình trong công việc
- ·Hoa hậu Thuỳ Tiên chia sẻ quan điểm về tình yêu cho các bạn sinh viên
- ·Quy định xử lý hành vi thao túng thị trường bất động sản; bắt buộc thanh toán không dùng tiền mặt
- ·Khánh Vân bị Lâm Vỹ Dạ mắng không ra thể thống: Chuyện gì đang xảy ra?
- ·Netflix tới Việt Nam, sôi động truyền hình Internet
- ·Cuộc chiến của hai cuộc thi mang tên Hoa hậu Hòa bình
- ·Đáp án thực sự cho câu hỏi điện thoại hay sách khiến mắt yếu đi
- ·Kim Duyên được dự đoán đăng quang Hoa hậu Siêu quốc gia
- ·Việt Nam 'chơi lớn' đăng cai tổ chức Miss Grand International
- ·5 thiết kế National Costume chuẩn xác chủ đề VINAWOMAN
- ·Thêm một điện thoại “nồi đồng cối đá” hấp dẫn người dùng
- ·Nhận diện định hướng phát triển kinh tế Vùng Tây Nam Nghệ An trong thời gian tới
- ·Hoa hậu Các dân tộc Việt Nam đăng web phim người để trêu vui
- ·Á hậu Thảo Nhi Lê tự thiết kế trang phục trình diễn Hoa hậu
- ·35 công ty doanh thu cao nhất thế giới năm 2024
- ·Đại diện Chile tại Mis Universe 2022 lộ diện