【ket qua bd phap】Cho phép thành lập các trường THPT chuyên tư thục
Chủ tịch UBND cấp tỉnh có thẩm quyền cho phép thành lập trường THPT chuyên tư thục theo đề nghị của giám đốc Sở GD&ĐT hoặc lãnh đạo các trường đại học.
Nội dung này được quy định trong Nghị định 125 vừa được Chính phủ ban hành,épthànhlậpcáctrườngTHPTchuyêntưthụket qua bd phap quy định về điều kiện đầu tư và hoạt động trong lĩnh vực giáo dục giai đoạn mới, thay thế Nghị định 46 năm 2017.
Nghị định mới cho phép mở trường THPT chuyên tư thục khi đảm bảo các điều kiện hoạt động như với trường THPT chuyên công lập. Các trường này phải có chương trình giáo dục, tài liệu giảng dạy - học tập, đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên đáp ứng tiêu chuẩn của trường chuyên.
Hiện cả nước có 70 trường THPT trực thuộc tỉnh và 8 trường THPT chuyên, năng khiếu trực thuộc đại học. Trong đó duy nhất 1 trường THPT năng khiếu tư thục thuộc trường Đại học Tân Tạo, tỉnh Long An.
Nghị định 125 còn có nội dung đáng chú ý về điều kiện thành lập cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông. Theo đó, trường học ở khu vực nội thành của các đô thị loại đặc biệt có thể thay thế diện tích khu đất xây dựng trường bằng diện tích sàn xây dựng.
Bộ GD&ĐT lý giải, tại các khu vực đô thị mới, địa bàn đông dân cư đang gặp tình trạng quá tải trường học, trong khi đó diện tích đất để xây dựng các cơ sở giáo dục tại các khu vực này ngày càng hạn chế. Nghị định 125 bổ sung quy định này nhằm khắc phục phần nào những hạn chế về thiếu trường thiếu lớp tại các khu vực đô thị có mật độ dân số cao, đặc biệt là Hà Nội và TP.HCM.
Bên cạnh đó, để bảo đảm nguyên tắc nhà nước đối xử bình đẳng giữa các nhà đầu tư, không phân biệt nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, Nghị định 125 quy định mức vốn đầu tư hoạt động của cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông trong nước tương đương với cơ sở giáo dục mầm non, phổ thông có vốn đầu tư nước ngoài.
Việc quy định cụ thể về mức vốn bảo đảm hoạt động của trường nhằm bảo đảm các cơ sở giáo dục có đủ nguồn lực tài chính để tổ chức các hoạt động giáo dục cũng như duy trì và phát triển hoạt động của nhà trường.
Nghị định số 125 cũng quy định điều kiện, thẩm quyền, thủ tục thành lập một số loại hình cơ sở giáo dục thường xuyên mới theo quy định của Luật Giáo dục 2019.
Cụ thể, một số loại hình trung tâm được thực hiện nhiệm vụ giáo dục thường xuyên gồm: trung tâm ngoại ngữ - tin học, trung tâm ngôn ngữ và văn hóa, trung tâm giáo dục kỹ năng sống, trung tâm bồi dưỡng kiến thức văn hóa, nghệ thuật và các trung tâm khác thực hiện chương trình, đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực làm việc, cập nhật, bổ sung kiến thức, kỹ năng cần thiết trong cuộc sống đáp ứng nhu cầu người học.
Hà Cường(责任编辑:World Cup)
- ·Tai nạn giao thông ở Đà Lạt, 2 thanh niên tử vong
- ·Bộ Y tế đề xuất bệnh nhân nặng được 'vượt tuyến' không cần giấy chuyển viện
- ·Vụ nghi ngộ độc sau khi ăn bánh mì ở Vũng Tàu: Số người nhập viện tăng hơn 300
- ·"Giải cứu" toàn bộ 3 triệu USD hồ tiêu mắc kẹt tại Nepal
- ·Chủ tịch Hà Nội khen thưởng công an truy bắt đối tượng bắt cóc trẻ em
- ·Khởi công 3 dự án thành phần thuộc dự án cao tốc Bắc
- ·Uống hơn 3 cốc cà phê mỗi ngày có tốt không?
- ·Hai điểm lạ của cơn đau đầu cảnh báo u não
- ·Nhận định, soi kèo Ittihad Kalba vs Ajman Club, 22h45 ngày 5/1: Khó thắng
- ·Sự thật việc chi chục triệu truyền thuốc phòng đột quỵ
- ·Ngày 3/1: Giá lúa gạo tại Đồng bằng sông Cửu Long ổn định
- ·Ra mắt giải pháp chăm sóc da tiện lợi cho phụ nữ hiện đại
- ·‘Siêu phẩm AI’ ở Vinmec phát hiện bất thường siêu nhỏ liên quan ung thư, đột quỵ
- ·7 điều quan trọng mẹ cần nhớ về vitamin D3 và K2
- ·Hình ảnh thực về Samsung Gear S2
- ·Dự án quan trọng cấp quốc gia sẽ có hướng dẫn mới
- ·Ăn cơm 2 bữa một ngày có tốt không? Nên ăn loại gạo nào?
- ·5 nhóm người cao tuổi cần dự phòng té ngã
- ·PM offers incense in tribute to late government leaders
- ·Bác sĩ chuyên khoa II về công tác tại Đắk Nông sẽ được hưởng 400 triệu đồng