【trận đấu f.c. porto】Kích cầu đầu tư công: Thúc dự án trọng điểm, đẩy nhanh giải ngân vốn
Mở rộng Sân bay Nội Bài là một trong những dự ántrọng điểm cần sớm thực hiện. Ảnh: Đức Thanh |
Thúc dự án trọng điểm
Một loạt dự án trọng điểm,íchcầuđầutưcôngThúcdựántrọngđiểmđẩynhanhgiảingânvốtrận đấu f.c. porto từ các dự án mở rộng Cảng hàng không quốc tế Tân Sơn Nhất, Nội Bài, xây dựng mới Cảng hàng không quốc tế Long Thành, đường cao tốc Bắc - Nam phía Đông giai đoạn 2017 - 2020, đến Dự án cao tốc Mỹ Thuận - Cần Thơ… đã được “gọi tên” trong Chỉ thị số 11/CT-TTg ngày 4/3 của Thủ tướng Chính phủ về nhiệm vụ, giải pháp cấp bách tháo gỡ khó khăn cho sản xuất - kinh doanh, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với dịch Covid-19.
Dễ hiểu vì sao các dự án này được nhấn mạnh, bởi đây đều là các dự án quan trọng, cấp bách, có tính kết nối và lan tỏa vùng, miền. Thậm chí, không chỉ có ý nghĩa hóa giải điểm nghẽn về hạ tầng giao thông, các dự án này khi hoàn thành còn tạo động lực cho nền kinh tế, tạo tiền đề cho tăng trưởng và phát triển cho giai đoạn sau. Chưa kể, chỉ riêng khoản đầu tưkhông nhỏ của các dự án trọng điểm này khi được đưa vào giải ngân cũng sẽ góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nhất là trong bối cảnh dịch bệnh Covid-19 đang đe dọa việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng GDP 6,8% của năm nay.
“Với nền kinh tế Việt Nam, động năng tăng trưởng nằm ở việc gia tăng sản lượng sản xuất, gia tăng đầu tư, nhưng đã 3 năm nay, đầu tư công không có dự án mới, rất chậm, tắc nghẽn trong triển khai. Vậy vấn đề nằm ở đâu?”, ông Nguyễn Đình Cung, nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương nói.
Là Tổng tư lệnh của cơ quan tham mưu cho Chính phủ về phát triển kinh tế, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, trong các cuộc họp gần đây về các giải pháp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trước tác động của dịch Covid-19, cũng rất sốt ruột trước tình trạng này.
Không chỉ với các dự án hạ tầng giao thông, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng cũng rất sốt ruột khi các dự án công nghiệp quy mô lớn, đóng vai trò động lực cho tăng trưởng, như các dự án nhiệt điện Thái Bình 2, Long Phú I, Sông Hậu, các dự án điện khí, năng lượng tái tạo, hệ thống truyền tải điện, quy hoạch phát triển điện lực quốc gia... cũng rất chậm triển khai.
Thủ tướng Chính phủ đã chỉ thị, phải đẩy nhanh tiến độ các dự án này. Thậm chí, phương án thay đổi hình thức đầu tư, từ PPP sang đầu tư công, rồi chuyển sang hình thức chỉ định thầu cũng đã được tính đến. Đây là biện pháp được Bộ Kế hoạch và Đầu tư cho là cần thiết, để vừa đẩy mạnh kích cầu đầu tư công lành mạnh thời kỳ “hậu dịch”, không ảnh hưởng đến ổn định vĩ mô, vừa sớm có thêm các công trình hạ tầng thiết yếu, tạo tác động lan tỏa đến tăng trưởng kinh tế nhanh, bền vững.
“Không được chậm trễ nữa”, Thủ tướng chỉ đạo.
Vì không được để chậm trễ, chiều 12/3, Thường trực Chính phủ đã có cuộc họp để đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án thành phần tuyến cao tốc Bắc - Nam, tuyến cao tốc Trung Lương - Mỹ Thuận - Cần Thơ. Tại cuộc họp này, Bộ Giao thông - Vận tải đã đề xuất phương án chuyển đổi hình thức đầu tư từ PPP sang đầu tư công đối với một số dự án cấp bách nhằm sử dụng hiệu quả tối đa nguồn vốn, đẩy nhanh tiến độ đầu tư, sớm đưa công trình vào sử dụng, từ đó góp phần quan trọng thúc đẩy tăng trưởng.
Thủ tướng Chính phủ đã đồng ý với đề xuất trên và nhấn mạnh cần sớm có báo cáo chính thức, trình cấp có thẩm quyền, với tinh thần là phải bảo đảm tiến độ, thời gian, chất lượng.
Đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công
Vốn đầu tư công vốn đã rất hạn hẹp và thực tế là rất nhiều bộ, ngành, địa phương mong muốn “xí” được một phần của miếng bánh đó. Nhưng rất lạ, dù nguồn lực hạn chế, tiền có sẵn, song việc giải ngân nguồn vốn này luôn chậm trễ. Tình trạng này đã kéo dài, đến mức Thủ tướng Chính phủ gọi đó là một “điểm nghẽn” của nền kinh tế.
Năm ngoái vẫn còn hơn 100.000 tỷ đồng chưa tiêu hết. Năm nay sẽ có trên 500.000 tỷ đồng vốn đầu tư theo kế hoạch. Chưa kể, khoản vốn ODA mà các đối tác phát triển đã cam kết còn hơn 20 tỷ USD chưa được đưa vào thực hiện. Chỉ riêng việc đưa được các khoản vốn này vào giải ngân, nền kinh tế đã có thêm lực để vượt qua sóng gió của dịch Covid-19.
- Ông Nguyễn Chí Dũng, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư
(责任编辑:World Cup)
- ·Hai phụ nữ thương vong sau tiếng cãi vã trong căn nhà chốt cửa
- ·Cần cú hích cho đội tuyên truyền lưu động
- ·Nông nghiệp phát triển nhờ khoa học và công nghệ
- ·Thiếu giáo viên kéo theo nhiều bất cập khác
- ·Khởi tố vụ án hai ô tô tông nhau ở Đồng Nai khiến 4 người chết
- ·Hướng đến nâng cao đời sống của người dân
- ·Ngôi làng búp bê trên đảo Nagoro, Nhật Bản
- ·Búng Tàu xây dựng thị trấn văn minh đô thị
- ·Syngenta Việt Nam tặng 2 điểm trường và 4 mái ấm trị giá hơn 1 tỷ đồng
- ·Sở hữu trí tuệ
- ·Infographics: 10 sự kiện nổi bật của ngành Thuế trong năm 2024
- ·Thư viện tỉnh Hậu Giang: Chú trọng nâng chất phục vụ
- ·Đội tuyên truyền lưu động ở các địa phương đang bị “già” đi…
- ·Rộn ràng hương sắc mùa xuân
- ·Quả cầu Vàng 2025: Tôn vinh nghệ thuật và những câu chuyện đầy cảm hứng
- ·121 nhà văn hóa ấp, khu vực đạt chuẩn
- ·Tiếp xúc, đối thoại cán bộ, công đoàn viên, người lao động ngành y tế
- ·Bí quyết học tập của những thủ khoa
- ·ASEAN Cup 2024: HLV Kim Sang Sik muốn học trò giảm sai sót
- ·Bộ Văn hóa đề nghị Cục Hàng không phạt Vietjet vì biểu diễn phản cảm
- Vietnamese in Australia join hands in helping disaster victims back home
- Vietnamese top leader highlights potential for further strengthening Việt Nam
- Global mayors pledge cooperation to drive sustainable industrial revolution
- Top Vietnamese leader meets with Vatican Secretary of State in New York
- Bắc Ninh urged to persistently pursue goals
- Việt Nam fosters cooperation with China’s Chongqing city
- Deputy FM co
- Vietnamese top leader’s working trip to US is a success: Deputy PM
- Top Vietnamese leader meets with Vatican Secretary of State in New York
- PM envisions Bình Dương as centrally