【lịch thi đấu vilich hôm nay】Giải phóng hàng tồn kho giảm áp lực tăng giá cuối năm
Trong bối cảnh kinh tế khó khăn như hiện nay,ảiphónghàngtồnkhogiảmáplựctănggiácuốinălịch thi đấu vilich hôm nay người dân thắt chặt chi tiêu khiến áp lực giảm giá các hàng hóa là điều tất yếu. Cầu tiêu dùng 6 tháng đầu năm 2013 vẫn yếu và ở mức thấp hơn so với cùng kỳ năm trước.
Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tổng mức hàng hóa bán lẻ và doanh thu dịch vụ tiêu dùng 6 tháng đầu năm ước tính tăng 11,9% so với cùng kỳ năm trước và nếu loại trừ yếu tố giá thì chỉ tăng 4,9%, thấp hơn nhiều so với mức tăng 6,7% của cùng kỳ năm 2012.
Mức độ tiêu thụ sản phẩm thấp sẽ là cản trở lớn đối với tăng trưởng kinh tế và cũng là nguyên nhân dẫn tới tồn kho sản phẩm sản xuất lớn hơn mức thông thường.
Xét về mặt tích cực, mức tồn kho cao dẫn đến sự phong phú về số lượng cho phép kiểm soát giá cả đến một mức độ nhất định. DN có sẵn hàng nên có thể thiết lập mức giá thấp hơn để tăng số lượng bán và đạt được mục tiêu lợi nhuận sau thuế.
Theo nhận định của TS. Phạm Tiến Đạt, Học viện Ngân hàng, với nhu cầu khơi thông dòng tiền đang ách tắc ở hàng tồn kho của các DN nhằm tránh phá sản DN, thì một trong những yêu cầu của nền kinh tế đặt ra là giá cả hàng hóa phải được giảm giá phù hợp với nhu cầu đại bộ phận dân cư.
Cùng với sự hỗ trợ từ phía Nhà nước, đặc biệt là cú hích gói hỗ trợ cho thị trường bất động sản góp phần làm giảm giá thị trường bất động sản thì trong chuỗi giá trị cung ứng của các DN tại Việt Nam sẽ kéo theo sự giảm giá để giải phóng hàng tồn kho một loạt các sản phẩm khác như thép, xi măng, máy móc thiết bị... khi đó DN sẽ có vốn, có lực để tái cơ cấu lại DN.
Quay trở lại, DN sẽ tập trung phát triển sản xuất, kinh doanh, nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm để nền kinh tế phục hồi trở lại 6 tháng cuối năm 2013.
Kiến nghị các nhóm giải pháp bình ổn giá cuối năm, TS. Ngô Văn Hiền, Học Viện Tài chính cho biết, cần tập trung giải quyết hàng tồn kho bằng các chính sách kích cầu, xử lý nợ xấu. Theo TS Hiền, đây là công việc khó, đã có nhiều công cụ để xử lý, trong đó Chính phủ đã ban hành Nghị định về thành lập, tổ chức và hoạt động của Công ty Quản lý Tài sản của các tổ chức tín dụng. Tuy nhiên, cần nhanh chóng triển khai thực hiện để đáp ứng nhu cầu thực tiễn trước mắt cũng như lâu dài.
Nhiều chuyên gia kinh tế bày tỏ đồng tình khi cho rằng, để đảm bảo cho nền kinh tế khởi sắc, cần tiếp tục thực hiện đồng bộ các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho thị trường, khuyến khích sản xuất và tiêu dùng, giải phóng hàng tồn kho... mới có thể kỳ vọng nền kinh tế phục hồi vững chắc những tháng cuối năm.
Minh Anh
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Lao động mất việc được dùng sổ BHXH vay tiêu dùng?
- ·Ngân hàng tiếp tục rục rịch tăng lãi suất tiền gửi
- ·Số phận hàng trăm trẻ sơ sinh ma ở Hàn Quốc dần được hé lộ
- ·Ăn chay đúng sách mới hay!
- ·1 người phụ nữ tử vong bất thường trong vườn tiêu
- ·Bác sĩ gắn bó với vùng khó
- ·Phát huy thế mạnh y học cổ truyền
- ·Giá vàng hôm nay 23/4/2024: Vàng trong nước lẫn thế giới đột ngột lao dốc
- ·Thủ tướng Chính phủ đồng ý với đề xuất nghỉ Tết Ất Tỵ 9 ngày liên tục
- ·Phó Chủ tịch Hội đồng An ninh Liên bang Nga Medvedev kêu gọi đoàn kết
- ·Cảnh sát cơ động hành quân bộ tới khắc phục hậu quả trận lũ ống Lào Cai
- ·Sai lầm cần tránh khi trẻ bị viêm màng não mô cầu
- ·Tiêu chuẩn mới trong chẩn đoán rối loạn tiêu hóa ở trẻ em
- ·Xử lý hơn 10.000 vụ vi phạm trong lĩnh vực hải quan
- ·Thanh niên chạy xe máy tốc độ cao lạng lách, bốc đầu bị phạt 9,5 triệu
- ·Cuộc đua chuyển đổi số ngành Ngân hàng vào chặng tăng tốc
- ·Giảm ngay 100.000 VND khi thanh toán bằng thẻ tín dụng SHB Mastercard tại Shopee
- ·Bàn tay, xét nghiệm và thời gian “vàng” trong ngành y tế
- ·Những chế độ hưu trí thay đổi từ năm 2025 cần lưu ý
- ·Nga hé lộ nhiệm vụ của lính bắn tỉa ở Ukraine