【kết quả bóng đá mexico 2】Dịch bệnh “xóa sổ” các vùng điều
Bù Đăng là địa phương có diện tích cây điều lớn thứ hai trong tỉnh,xkết quả bóng đá mexico 2 với khoảng 70.746 ha. Những năm trước, cây điều giúp nông dân Bù Đăng đổi đời, thoát khỏi nghèo đói, vươn lên khá giả. Thế nhưng, hai năm trở lại đây, ngoài nỗi lo mất mùa, mất giá, cây điều còn bị dịch bệnh tàn phá nặng nề, gây thiệt hại tiền tỷ cho hàng ngàn hộ dân.
SÂU RÓM ĐỎ “TRẢI THẢM” CÂY ĐIỀU
Có mặt tại vùng “rốn” của dịch sâu róm đỏ là xã Nghĩa Bình, chúng tôi chứng kiến nhiều vườn điều bị sâu tàn phá chỉ còn trơ lại cành và thân. Xã Nghĩa Bình có hơn 2.700 ha điều thì đa số đã bị sâu róm đỏ tấn công, trong đó hơn 40% diện tích bị sâu róm đỏ ăn không còn chiếc lá nào. Đây cũng là địa phương bị thiệt hại nặng nề nhất của huyện Bù Đăng trong đợt dịch này.
Vườn điều của ông Điểu Nhiêm bị sâu róm đỏ ăn trụi hết lá |
Bà Điểu Thị Qua ở xã Nghĩa Bình kể lại: “5 sào điều nhà tôi bị sâu ăn hết lá. Do không có tiền mua thuốc để xịt nên chỉ đi gom cành, bắt các ổ sâu, nhưng nhiều quá không cách nào làm xuể”. Theo kinh nghiệm của người dân, những vườn điều bị sâu róm đỏ tàn phá có thể làm giảm năng suất khoảng 60% trong vụ tới. Bên cạnh đó, điều bị trọc lá, dự đoán sẽ ra hoa sớm hơn, nếu gặp những trận mưa cuối mùa năng suất sẽ giảm mạnh.
Việc phòng chống sâu róm đỏ hại điều ở huyện Bù Đăng đang gặp khó khăn do năm trước phần lớn các vườn điều ở đây bị mất mùa, gió lốc làm gãy cây, cho thu nhập thấp nên người trồng nản chí không quan tâm chăm sóc. Ông Nguyễn Xuân Lương, Chủ tịch Hội Nông dân xã Nghĩa Bình cho biết: “Chúng tôi đã khuyến cáo về tình hình sâu róm đỏ bùng phát để người dân triển khai các biện pháp phòng chống. Thuốc diệt trừ loại sâu này hiện có rất nhiều. Trạm khuyến nông huyện cũng đã tham mưu cho chính quyền xã tổ chức hướng dẫn nông dân cách phun xịt phòng chống. Thế nhưng công xịt và thuốc xịt tăng cao, người dân không đủ chi phí cứu vườn điều. Ngoài ra, do diện tích điều ở địa phương được trồng phân tán ở những vùng đồi núi nên việc phòng trừ sâu cũng gặp nhiều khó khăn”.
Hiện dịch sâu róm đỏ đã lan rộng ra nhiều xã khác như Đức Liễu, Nghĩa Trung... Đáng lo ngại hơn là những vườn điều trọc lá, trơ ra chi chít kén, nếu không diệt triệt để, chỉ 3 tháng sau sẽ thành nạn bướm và sâu không thể cứu vãn nổi.
ĐIÊU ĐỨNG VÌ DỊCH BỆNH
“Nếu bị sâu róm ăn hết lá, cây điều vẫn còn sống và tiếp tục cho thu hoạch; còn những cây bị sâu đục thân, con hà ăn gốc, cây sẽ chết dần. Đặc biệt, có nhiều cây điều lá giống như bị cháy xém, dần dần vàng lá cả cây rồi rụng hết. Những cây này nhìn tưởng như bị sâu róm ăn lá, nhưng thật ra là đã chết khô, không cứu được”, ông Phạm Văn Huề ở xã Nghĩa Bình nói trong đau xót.
Theo kỹ sư Đàm Ngọc Tiến, Chi cục Bảo vệ Thực vật tỉnh, những năm trước đây, sâu róm đỏ chỉ xuất hiện rải rác ở các vườn điều trên địa bàn tỉnh, nhất là sau khi thời tiết thay đổi thất thường. Lúc nhỏ sâu róm đỏ sống thành từng đàn trên một vài lá, khi lớn phát tán ra diện rộng. Sâu róm đỏ ăn theo bầy đàn dẫn tới trụi cả lá điều, ảnh hưởng đến năng suất của cây. Để phòng trị, nông dân có thể dùng những loại thuốc như: Secsaigon 10EC, Sapen Alpha 5EC, Fenbis 25EC, Sago-super 20EC... Khi phát hiện ra sâu róm đỏ, nông dân cần xử lý sâu còn nhỏ sống tập trung và ngắt, đốt bỏ các kén. |
Theo một số người dân tại Bù Đăng, tình trạng điều bị vàng lá, rồi khô cành, cuối cùng là chết xuất hiện từ nhiều năm trước và chỉ rải rác ở một vài cây, dần về sau thì lan rộng nhưng đến vụ này thì nơi nào cũng bị. Ông Nguyễn Mạnh Hùng, Phó chủ tịch Hội Nông dân huyện Bù Đăng, cho biết: “Điều bị vàng lá rồi chết hàng loạt diễn ra tại nhiều xã, vẫn chưa thống kê hết được, nặng nhất là hai xã Đăng Hà và Đức Liễu. Chỉ riêng xã Đăng Hà đã có hơn 200 ha điều bị chết khô do vàng lá”.
Ông Hùng cho biết thêm: “Chính quyền đã phối hợp với Trạm Bảo vệ Thực vật huyện tìm nguyên nhân cây điều vàng lá rồi chết, nhưng hiện vẫn chưa xác định được là do bị bệnh gì. Trước tình hình đó, vài hộ dân đã cưa những diện tích điều bị sâu bệnh để trồng cao su, nhưng phần lớn đồng bào dân tộc thiểu số vẫn trông chờ cây điều hồi sinh vì không có khả năng để chuyển đổi sang loại cây trồng khác”.
Rất mong các ngành chức năng, nhất là ngành bảo vệ thực vật, khuyến nông các cấp có những biện pháp kịp thời, hữu hiệu để giúp người nông dân Bù Đăng cứu được vườn điều, tránh tình trạng tái nghèo do dịch bệnh gây ra.
H. Thu - T. Ly
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Công Thương Thanh Hóa: Cải cách hành chính là giải pháp đột phá để phát triển
- ·Những lưu ý quan trọng để hạn chế bị nhiễm ký sinh trùng khi ăn rau sống
- ·Những loại xe không được hưởng lợi từ chính sách giảm lệ phí trước bạ
- ·Quảng Ninh kiểm tra, tạm giữ hơn 1 tấn hoa quả nhập lậu
- ·Thu hồi và tiêu hủy kem dưỡng trắng da ngăn ngừa nám Bảo Xinh
- ·Nội thất xe hơi bén lửa do để quên sạc dự phòng trong cabin ô tô
- ·Sử dụng bã cà phê làm thức ăn và hỗ trợ tảo sản xuất diesel sinh học
- ·Chuyên gia Anh chỉ ra những thực phẩm có thể chống ung thư đã được khoa học chứng minh
- ·Huyện Sóc Sơn sẽ cưỡng chế các công trình 'xẻ thịt' đất rừng
- ·Nội thất xe hơi bén lửa do để quên sạc dự phòng trong cabin ô tô
- ·Kinh ngạc em bé sinh ra từ phôi thai đông lạnh cách đây 14 năm
- ·Quảng Ninh xử phạt 30 cơ sở vi phạm về kinh doanh xăng dầu
- ·Trước thềm kỳ thi THPT Quốc gia, triệt phá 2 đường dây mua bán thiết bị gian lận thi cử quy mô lớn
- ·Nhiều rủi ro khi sử dụng xe đạp điện không rõ nguồn gốc
- ·Phó chủ tịch xã kể giây phút người chồng tử vong khi cứu vợ con bị nước cuốn
- ·Sơn La phát hiện và buộc tiêu hủy trên 500 chai nước mắm quá hạn sử dụng
- ·Ấn độ cấm xuất khẩu tất cả các loại gạo tẻ thường (Phi Basmati)
- ·Giám sát, kiểm tra chặt chẽ doanh nghiệp xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc
- ·Infographics: 6 nhiệm vụ trọng tâm của ngành chứng khoán năm 2025
- ·Quảng cáo mỹ phẩm như thuốc, Công ty Cổ phần TMDV 30Shine đang lừa dối người tiêu dùng