会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【bảng xếp hạng úc】Ăn mỳ tôm bạn sẽ già nhanh do lão hóa!

【bảng xếp hạng úc】Ăn mỳ tôm bạn sẽ già nhanh do lão hóa

时间:2024-12-29 15:31:09 来源:Nhà cái uy tín 作者:Nhà cái uy tín 阅读:445次

Thông tin trên tờ Tuổi Trẻcho hay,Ănmỳtômbạnsẽgiànhanhdolãohóbảng xếp hạng úc trung bình một người Việt Nam tiêu thụ 55,1 gói mỳ ăn liền một năm, đứng thứ hai thế giới, sau Hàn Quốc với 76 gói. Hơn thế nữa, đối với người Việt, mỳ tôm được xem là phát minh “lớn” của thời đại công nghiệp. Bởi, nó là sự lựa chọn của số đông người trong những bữa sáng mỗi ngày. Thậm chí, đôi lúc mỳ tôm trở thành thực phẩm “thay thế” bữa chính cho cả gia đình. Đặc biệt, ai cũng biết những tác hại của mỳ tôm đối với sức khỏe nhưng... họ vẫn không bỏ được món ăn nhanh này.

Theo chia sẻ của Tiến sĩ Đào Huy Phong - GĐ Trung tâm Nghiên cứu Thực phẩm và Dinh dưỡng trên tờ Eva, khẳng định: “Bản thân mỳ tôm không có gì để bàn luận. Vấn đề cần nói ở đây chính là nhà sản xuất sử dụng nguyên liệu như thế nào(?). Đặc biệt, mức độ độc hại của mỳ tùy thuộc vào số lượng phụ gia hóa chất bổ sung trong nguyên liệu”.

Những phụ gia hóa chất bổ sung để tạo lên gói mỳ bao gồm: phụ gia tạo độ dai, tạo màu cho mỳ, tạo độ trắng cho bột mỳ khi sản xuất bột, chất bảo quản và gói gia vị. Ngoài ra, các loại dầu sử dụng trong chiên mỳ thường là các loại có chứa chất béo trans, gây độc hại cho sức khỏe. Đặc biệt, cơ quan chức năng rất khó kiểm soát được những vấn đề đó, kể cả khi sử dụng các thiết bị mát móc hiện đại để kiểm tra.

Thời gian dài dung nạp quá nhiều chất chống ô xy hóa sẽ ảnh hưởng xấu tới hệ nội tiết và thúc đẩy lão hóa. Ảnh minh họaThời gian dài dung nạp quá nhiều chất chống ô xy hóa sẽ ảnh hưởng xấu tới hệ nội tiết và thúc đẩy lão hóa. Ảnh minh họa

 

Trên thực tế, khuyến khích các nhà sản xuất không nên lạm dụng phụ gia hóa học để sản xuất mỳ. Bởi con người không phù hợp với việc dung nạp, xử lý các chất hóa học. Vì vậy, tránh việc sử dụng mỳ có phụ gia hóa học là tốt nhất”, Tiến sĩ Đào Huy Phong khuyến cáo.

Đồng quan điểm với Tiến sĩ Phong, bác sĩ Trần Ngọc Lưu Phương, trưởng đơn vị tiêu hóa can thiệp Bệnh viện Nguyễn Tri Phương (Q.5, TP HCM) chia sẻ trên tờ Tuổi Trẻcho rằng, mỳ ăn liền có nhiều hương vị hấp dẫn, kích thích vị giác lẫn thị giác, với nhiều người là ngon. Tuy nhiên, nếu chỉ ăn mỳ ăn liền sẽ thiếu và mất cân bằng dinh dưỡng bởi thiếu chất đạm, chất xơ, các vitamin và các yếu tố vi lượng.

Trong thành phần mỳ ăn liền chủ yếu là bột và rất nhiều chất béo bão hòa, nhất là chất béo chuyển hóa (transfat) do được tạo ra khi chiên trong các loại dầu ăn rồi sấy khô. Sự dư thừa các “chất béo không tốt” này dễ gây nên thừa cân, béo phì, béo bụng.

Thêm vào đó, tăng lượng cholesterol (mỡ xấu trong máu) còn dễ dẫn đến các bệnh về tim mạch như: cao huyết áp, xơ vữa động mạch, thiếu máu cơ tim và đột quỵ não.

Bình Dương: Hàng loạt người ngộ độc tập thể sau khi ăn mỳ tôm Sau khi ăn mỳ gói nấu với nước sôi, hàng chục công nhân của một công ty may mặc tại Bình Dương phải nhập viện cấp cứu với triệu chứng đau bụng, nôn mửa, chóng mặt.

(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)

相关内容
  • Tập đoàn PVN nộp ngân sách Nhà nước 97,5 nghìn tỷ đồng năm 2017
  • Xổ số Vietlott: Xuất hiện chủ nhân giải Jackpot gần 47 tỷ đồng ngày hôm qua?
  • CEO Asanzo: 'Chẳng lẽ chúng tôi nuôi hàng ngàn công nhân chỉ để xóa chữ thôi sao'
  • Chuỗi chương trình đào tạo hệ thống quản lý và nâng cao năng suất doanh nghiệp
  • Hai chiếc ô tô ‘mới toanh’ tầm giá 300 triệu này sắp lăn bánh trên đường phố Việt
  • Vì sao người Việt từ 'chiếu cố' đến 'tìm dùng' hàng Việt?
  • Vụ xây lụi 100 căn biệt thư: Giám đốc Sở Xây dựng TP.HCM nhận trách nhiệm
  • Mặc loạt xe rẻ mới xuất hiện, chiếc ô tô hơn 300 triệu này vẫn bán ‘siêu chạy’ tại VN
推荐内容
  • Giá từ 425 triệu đồng, chiếc ô tô này bán chạy bậc nhất tại Việt Nam
  • EVFTA ‘đánh’ đúng vào điểm yếu của dệt may Việt Nam
  • Việt Nam có nên thêm chính sách phát triển kinh tế ban đêm?
  • Khu đô thị mới Dương Nội: Vẽ “bừa” quy hoạch, thừa 511 căn biệt thự?
  • Loạt xe ô tô tầm 300 – 400 triệu tại Việt Nam: Giá sắp 'mềm' hơn nữa vì lý do này
  • Bất động sản TP.HCM: ‘Con hổ’ mới của Châu Á