【lazio vs sassuolo】Chi cho khoa học công nghệ 2 tỉ đô, Việt Nam thu về gần gấp đôi
Trong những năm qua,ọccôngnghệtỉđôViệtNamthuvềgầngấpđôlazio vs sassuolo rất nhiều chỉ tiêu đổi mới chiến lược đã được Bộ Khoa học và Công nghệ thực hiện. Đặc biệt, vai trò của TFP ngày càng được chú trọng trong phát triển kinh tế của Việt Nam.
Điều này đã được khẳng định ở Nghị quyết Trung ương 6 về Phát triển kinh tế xã hội, trong đó đưa ra định hướng: Đến năm 2020, thông qua yếu tố năng suất tổng hợp (TFP) hoạt động khoa học và công nghệ sẽ đóng góp khoảng 35% tăng trưởng kinh tế. Tiếp theo đó là Chương trình quốc gia Nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm hàng hóa đến năm 2020 đặt mục tiêu tốc độ tăng TFP đóng góp vào tăng trưởng kinh tế đến năm 2015 là 30% và đến năm 2020 là 35%.
Đầu tư 1 đồng cho khoa học công nghệ thì chúng ta thu về được gần 2 đồng
Qua kết quả nghiên cứu TFP của Việt Nam, TFP đang có tỷ lệ đóng góp ngày càng cao vào tăng trưởng kinh tế. Nếu như từ giai đoạn 2001 – 2010, đóng góp của tăng TFP vào tăng trưởng kinh tế của Việt Nam dưới 20%, thì từ năm 2011 đến nay, tốc độ tăng TFP ngày càng nhanh, đóng góp của tăng TFP của năm sau tăng nhanh hơn năm trước. Năm 2014 TFP tăng trưởng khoảng 30%; Năm 2015 khoảng 38%.
Theo lãnh đạo Bộ Khoa học và Công nghệ, chúng ta phải hết sức coi trọng TFP vì nó như một chỉ số tương đương với ICOR trong xây dựng cơ bản, tức một đồng vốn đầu tư thu về bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nếu ICOR trong xây dựng cơ bản của Việt Nam dao động trong khoảng từ 5 đến 7, tức bỏ ra từ 5 đến 7 đồng vốn đầu tư mới có 1 đồng tăng trưởng GDP.
Còn TFP là đóng góp của khoa học và công nghệ trong tăng trưởng GDP. Nếu GDP của Việt Nam tăng trưởng như năm 2015 là 6,8%, (làm tròn thành 6%) thì đầu tư cho khoa học công nghệ từ ngân sách và tổng đầu tư xã hội đóng góp vào cho tăng trưởng TFP khoảng bằng 1/3, chiếm 2% GDP của quốc gia trong tổng tăng trưởng 6%. Nói cụ thể hơn là khoa học công nghệ đóng góp 30% vào tăng trưởng.
Năm 2015, GDP của Việt Nam đạt gần 200 tỉ USD, TFP đóng góp 2%, khoảng gần 4 tỉ USD. Trong khi đó đầu tư cho khoa học công nghệ của Việt Nam năm 2015 tính “hết nước hết cái” được khoảng hơn 2 tỉ USD (cả ngân sách và các doanh nghiệp).
Như vậy có thể khẳng định, đầu tư 1 đồng cho khoa học công nghệ thì chúng ta thu về được gần 2 đồng. Đây thực sự là nguồn đầu tư vô cùng hiệu quả và đem lại tăng trưởng ổn định, bền vững.
Viết Cường
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Bất động sản Hải Phòng: Phát triển nhờ khách du lịch công tác & BĐS dịch vụ lưu trú
- ·Bán khóm giống thu nhập trên 20 triệu đồng/công
- ·“Hóa kiếp” nấm bào ngư và chuối xiêm
- ·Cấp bách phòng cháy, chữa cháy rừng
- ·Vì sao ông Trần Lê Quân
- ·Gần 12.000ha lúa Đông xuân trong giai đoạn trổ – chín
- ·Người trồng rau màu phấn khởi
- ·Tăng lợi nhuận hơn 12 triệu đồng/ha khi sử dụng hệ thống tưới tiết kiệm
- ·Hợp tác với Startup World Cup đưa Việt Nam vào bản đồ khởi nghiệp thế giới
- ·Hỗ trợ tiêu thụ gần 261 tấn nông sản
- ·Kỹ thuật trồng cây Đỗ Quyên nở tươi rực rỡ chưng ngày Tết
- ·Thành phố Vị Thanh: Hơn 8 tỉ đồng dự trữ hàng hóa thiết yếu
- ·Giá tăng, nông dân trữ lúa lời đậm
- ·Liên kết phát triển nông nghiệp ĐBSCL
- ·Đại hội mua sắm P&G siêu ‘hot’, ưu đãi tới 40% trên Adayroi
- ·Nhiều kết quả nổi bật trong xây dựng NTM, NTM nâng cao
- ·Giải ngân vốn đầu tư công 10 tháng chỉ đạt hơn 60% kế hoạch
- ·Vực dậy vùng đất “chín rồng”
- ·Top 10 tỷ phú tự thân dưới 40 tuổi: Trung Quốc vượt mặt Mỹ
- ·Giá khóm tăng, nông dân phấn khởi