【ket qua bong da chau au】Đường Hồ Chí Minh
>> Sự ra đời của Đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn và đường Hồ Chí Minh
>> Sự phát triển của Đoàn 559 - Bộ đội Trường Sơn và hệ thống đường Hồ Chí Minh
>> Đoàn 559 - bộ đội Trường Sơn,ĐườngHồket qua bong da chau au đường Hồ Chí Minh trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc
BPO - Đường Hồ Chí Minh nằm ở phía Tây đất nước, có vị trí quốc phòng và an ninh quan trọng, có sự đa dạng về điều kiện tự nhiên và tài nguyên đất, rừng và các khu bảo tồn thiên nhiên, khoáng sản. Xuất phát từ nhu cầu cấp thiết cần có một tuyến đường hoàn chỉnh, thống nhất, xuyên suốt nhằm đáp ứng cho hoạt động phát triển kinh tế, thực hiện công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, từ năm 1996, Chính phủ đã giao Bộ Giao thông vận tải nghiên cứu quy hoạch tuyến đường để hình thành trục dọc đường bộ thứ hai ở phía Tây đất nước với tên gọi ban đầu là Xa lộ Bắc Nam (nay là đường Hồ Chí Minh).
Ngày 1-4-1997, Chính phủ đã có Quyết định số 195/QĐ-TTg về việc thành lập Ban Chỉ đạo Nhà nước về công trình Xa lộ Bắc Nam. Trên cơ sở nghiên cứu và đề xuất của Bộ Giao thông vận tải, ý kiến của Hội đồng thẩm định Nhà nước về các dự án đầu tư và báo cáo kết luận của Ban chỉ đạo Nhà nước về công trình Xa lộ Bắc Nam, ngày 24-9-1997, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định số 789/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể Xa lộ Bắc Nam với điểm đầu tại Hòa Lạc (Hà Tây, nay là Hà Nội), điểm cuối tại ngã tư Bình Phước (Thành phố Hồ Chí Minh), tổng chiều dài xấp xỉ 1.800km, cơ bản bám theo hướng tuyến của các quốc lộ 21A, 15A, 15B, 14 và 13. Đồng thời, Chính phủ đã giao cho Bộ Giao thông vận tải phối hợp với Bộ Quốc phòng nghiên cứu nhánh phía Tây từ Khe Gát (Quảng Bình) đến Thạnh Mỹ (Quảng Nam).
Trong quá trình nghiên cứu lập dự án, có nhiều ý kiến của các bộ, ngành, địa phương và cán bộ lão thành cách mạng bày tỏ nguyện vọng đặt tên cho con đường là “đường Hồ Chí Minh” để xứng đáng với vai trò và tầm vóc của tuyến đường trong sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc cũng như trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Đường Hồ Chí Minh từ lâu đã là tên gọi rất quen thuộc không những được nhân dân cả nước mà các nước trên thế giới biết đến. Việc lấy tên công trình là “đường Hồ Chí Minh” còn có ý nghĩa giáo dục sâu sắc về truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước cho các thế hệ hôm nay và mai sau.
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Tỷ giá hôm nay (4/1): Đồng USD thế giới quay đầu giảm, “chợ đen” tăng nhẹ
- ·Một lần mặc thử Kimono
- ·Phát huy giá trị di tích lưu niệm Bác Hồ ở làng Dương Nỗ
- ·Kết quả bóng đá Nottingham Forest 2
- ·Chủ tịch Hà Nội muốn biến bãi rác Nam Sơn thành công viên
- ·Gỡ vướng, giảm ùn ứ hàng hóa cho cảng Cát Lái
- ·Dồn sức cho những tháng cuối năm
- ·Giải bóng đá nữ VĐQG 2023, TP.HCM I và Than KSVN chia điểm
- ·Tổng Bí thư: Bình Dương phải chuẩn bị đầy đủ hành trang cùng cả nước bước vào kỷ nguyên mới
- ·Gần 50 ngàn lượt người tham gia Lễ hội Bia Huế 2014
- ·Lần đầu tiên giới khoa học xác định được khối lượng một ngôi sao
- ·Kết quả bóng đá Nottingham Forest 2
- ·Khen thưởng thành tích bắt giữ 4 kg vàng của Hải quan Quảng Bình
- ·Sống động, đầy chất thơ với âm nhạc Ba
- ·Xuất cấp hơn 1.128 tấn gạo dự trữ quốc gia cho tỉnh Gia Lai dịp Tết Nguyên đán và giáp hạt
- ·Ui chao, kiến cắn
- ·Thu thuế xuất nhập khẩu tăng, nhập siêu giảm
- ·Hải quan Nghệ An: Thu ngân sách đạt 135,7% chỉ tiêu
- ·Lịch nghỉ lễ Quốc khánh 2/9/2023
- ·Thành lập Hiệp hội thể thao CAND Việt Nam